Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 1 2019 lúc 8:55

Đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2019 lúc 11:29

Chọn C

Hình vẽ mô tả điều chế khi O2 đúng cách là 1 và 3. Vì O2 nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu O2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa O2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn (KClO3 trong PTN thường bị ẩm).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2019 lúc 10:09

Chọn đáp án C.

 Hình vẽ mô tả điều chế khi  O 2  đúng cách là 1 và 3. Vì  O 2  nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu  O 2  bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa  O 2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn ( K C l O 3  trong PTN thường bị ẩm).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2019 lúc 13:42

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2018 lúc 7:42

Chọn đáp án D

Vì M O 2 = 32 MKhông Khí = 29 nên với thí nghiệm (2) và (4) thì O2 không thoát lên được.

Bình luận (0)
thanh trúc
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
23 tháng 12 2023 lúc 20:28

a. Trong phòng thí nghiệm:

\(4HCl_{đặc}+MnO_2\xrightarrow[]{đun.nhẹ}MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

Trong công nghiệp:

\(2NaCl+2H_2O\xrightarrow[]{đpcmn}2NaOH+Cl_2+H_2\)

b. Khi thu khí Clo người ta dùng cách đẩy không khí vì Clo nặng hơn không khí

Không thể thu khí này bằng cách đẩy nước vì Clo tác dụng được với nước.

 c. Dẫn qua bình đựng \(H_2SO_4\) đặc để hút hết nước trong khí Clo ra nhờ vào tính chất \(H_2SO_4\) đặc háo nước.

d. Khi làm thí nghiệm xong để xử lý khí Cl dư ta phải dẫn khí qua bình đựng các dung dịch bazơ dư, để bazơ tác dụng với khí Clo tạo thành muối

Ví dụ: NaOH

\(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 3 2019 lúc 13:49

Đáp án B 

Bình luận (0)
help me
Xem chi tiết
Lihnn_xj
14 tháng 1 2022 lúc 10:09

Theo mình là đặt đứng bình. Vì CO2  nặng hơn không khí 

\(d_{\dfrac{CO_2}{kk}}=\dfrac{44}{29}\approx1,52\)

Bình luận (0)
Bình luận (0)
Tô Mì
14 tháng 1 2022 lúc 10:11

Đứng bình. Giải thích:

\(d_{CO_2\text{/}kk}=\dfrac{M_{CO_2}}{29}=\dfrac{44}{29}\approx1,52\)

=> CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần => CO2 ở dưới nên phải đặt đứng bình để thu được khí.

Bình luận (0)
khánh linh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
31 tháng 3 2023 lúc 21:13

Đây là quy trình điều chế và thu khí Hidro trong phòng thí nghiệm theo phương pháp đẩy nước (H2 ) 

Vì khi mình cho các kim loại mạnh trong dãy hoạt động tác dụng với axit HCl , H2SO4 hay HNO3 thì tạo thành muối và khí hidro bị tách ra khỏi axit . 

Khi hidro đi vào ống nghiệm thì do nhẹ hơn nên sẽ nổi lên trên và nước sẽ dần dầ rút xuống . 

Hình ảnh vd đây nhe 

Bình luận (0)
Hàng Tô Kiều Trang
31 tháng 3 2023 lúc 20:03

khí Y là khí gì

Bình luận (1)