Hoà tan hoàn toàn 12,4 ( gam) Na2O vào nước , sau phản ứng thu được 2 lít dung dịch a, Viết phương trình hoá học xảy ra b, Tính nồng độ mol của chất tan trong dd thu được
Bài 1: Hoà tan 21,7 gam Na2O vào nước thu được 400 ml dung dịch A.
a. Nêu hiện tượng xảy ra khi nhúng quì tím vào dd A? Giải thích?
b. Tính nồng độ mol của A?
Bài 2: Người ta dung dung dịch HCl 1,5M để hòa tan hoàn toàn a (g) kẽm, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí H2 (đktc)
a.Tính a?
b.Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?
Bài1:
a,Vì dd A là dd bazo nên làm cho quỳ tím đổi thành màu xanh
b,\(n_{Na_2O}=\dfrac{21,7}{62}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Mol: 0,35 0,7
\(\Rightarrow C_{M_{ddNaOH}}=\dfrac{0,7}{0,4}=1,75M\)
Bài 2:
a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Mol: 0,15 0,3 0,15
⇒ a=mZn = 0,15.65 = 9,75 (g)
b,\(V_{HCl}=\dfrac{0,3}{1,5}=0,2\left(l\right)=200\left(ml\right)\)
Hoà tan hoàn toàn 7,2 gam magiê vào 300ml dụng dịch HCL thu được V lít H2 ở điều kiện tiêu chuẩn A / viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra B/ tính V h2 sinh ra ở điều kiện tiêu chuẩn C/ tính nồng độ mol dung dịch HCL đã dùng
`a)PTHH:`
`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`
`0,3` `0,6` `0,3` `0,3` `(mol)`
`b) n_[Mg] = [ 7,2 ] / 24 = 0,3 (mol)`
`=> V_[H_2] = 0,2 . 22,4 =6,72 (l)`
`c) C_[M_[HCl]] = [ 0,6 ] / [ 0,3 ] = 2 (M)`
Cho 2,4 g bột sắt vào 250 ml dung dịch CuCl2 0,2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và chất rắn
a/ Viết phương trình hóa học
b/ Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ửng
c/ Xác định nồng độ mol của các chất tan trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
Câu 15: (3,5đ) Hoà tan hoàn toàn 10,8 gam kim loại Al trong dung dịch axit HCl 25% Viết phương trình hoá học xảy ra. Tính khối lượng HCl đã phản ứng. Từ đó suy ra khối lượng dung dịch axit HCl cần dùng. Tính nồng độ C% của dung dịch thu được sau phản ứng. Cho Al =27; H =1; Cl = 35,5
Câu 15 :
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,4----->1,2------->0,4------>0,6
\(m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{43.8.100\%}{25\%}=175,2\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=10,8+175,2-0,6.2=184,8\left(g\right)\)
\(C\%_{AlCl3}=\dfrac{0,4.133,5}{184,8}.100\%=28,9\%\)
Hòa tan hoàn toàn 16,2 g ZnO cần vừa đủ 100 ml dung dịch H2SO4
a, Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng
c, Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan . Tính m
\(n_{ZnO}=\dfrac{16.2}{81}=0.2\left(mol\right)\)
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
CM H2SO4 = 0.2/0.1 = 2 (M)
mZnSO4 = 0.2*161 = 32.2 (g)
Bài 2 (3,0): Hoà tan hỗn hợp A gồm 6,4 gam Cu và 32 gam Fe2O3 vào 500 gam dung dịch HCl 10% thu được dung dịch B. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra b) Tính nồng độ % của các chất tan trong dung dịch B. c) Cho dung dịch B thu được tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa. Tính m
Bài 3: Đốt cháy 5,6g Fe trong khí clo dư. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra b) Tính khối lượng muối tạo thành c) Hoà tan lượng muối trên bằng 100ml nước. Tính nồng độ mol vừa thu được (Biết thể tích dung dịch trong thể hoà tan không đổi)
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
a, PT: \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
______0,1___0,15___0,1 (mol)
b, Có: \(m_{FeCl_3}=0,1.162,5=16,25\left(g\right)\)
c, \(C_{M_{FeCl_3}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
Bạn tham khảo nhé!
Thả 0,975 gam Kali vào 100 ml dung dịch axit axetic, phản ứng xảy ra vừa
đủ. Sau phản ứng thu được chất khí A và dung dịch chứa chất tan B.
a) Viết phương trình của phản ứng hóa học xảy ra. Chất A và B là gì?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch axetic đã sử dụng.
c) Tính thể tích khí A (đktc).
Thả 0,975 gam Kali vào 100 ml dung dịch axit axetic, phản ứng xảy ra vừa
đủ. Sau phản ứng thu được chất khí A và dung dịch chứa chất tan B.
a) Viết phương trình của phản ứng hóa học xảy ra. Chất A và B là gì?
b) Tính nồng độ mol của dung dịch axetic đã sử dụng.
c) Tính thể tích khí A (đktc).
a, \(n_K=\dfrac{0,975}{39}=0,025\left(mol\right)\)
A là khí H2, B là CH3COOK
PTHH: 2K + 2CH3COOH → 2CH3COOK + H2
Mol: 0,025 0,025 0,0125
b, \(C_{M_{ddCH_3COOH}}=\dfrac{0,025}{0,1}=0,25M\)
c, \(V_{H_2}=0,0125.22,4=0,28\left(l\right)\)