a, \(n_K=\dfrac{0,975}{39}=0,025\left(mol\right)\)
A là khí H2, B là CH3COOK
PTHH: 2K + 2CH3COOH → 2CH3COOK + H2
Mol: 0,025 0,025 0,0125
b, \(C_{M_{ddCH_3COOH}}=\dfrac{0,025}{0,1}=0,25M\)
c, \(V_{H_2}=0,0125.22,4=0,28\left(l\right)\)
a, \(n_K=\dfrac{0,975}{39}=0,025\left(mol\right)\)
A là khí H2, B là CH3COOK
PTHH: 2K + 2CH3COOH → 2CH3COOK + H2
Mol: 0,025 0,025 0,0125
b, \(C_{M_{ddCH_3COOH}}=\dfrac{0,025}{0,1}=0,25M\)
c, \(V_{H_2}=0,0125.22,4=0,28\left(l\right)\)
Thả 2,3 gam Na vào ống nghiệm có chứa 500 ml etanol, phản ứng xảy ra vừa
đủ. Sau phản ứng thu được khí A và dung dịch có chứa chất B.
a) Tính thể tích khí A và khối lượng chất B trong dung dịch.
b) Tính nồng độ mol CM dung dịch sau phản ứng.
ai giúp mình với ạ :((
Cho 2,43 gam kẽm oxit vào V ml dung dịch axit axetic 2M. phản ứng xảy ra vừa đủ. Sau phản ứng thu được dung dịch chứa chất tan A. a)Tính giá trị V. b) Tính khối lượng chất tan A và nồng độ mol Cỵ của A trong dung dịch sau phản ứng.
Cho lượng khí amoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20,0 ml dung dịch HCl 1,00M.
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
2. Tính thể tích khí nitơ (đktc) được tạo thành sau phản ứng.
Rót từ từ 10ml dung dịch H2SO4 0,01M vào 20ml dung dịch 0,005M. Tính pH của dung dịch a) viết phương trình hóa học của phản ứng đã xảy ra trong thí nghiệm trê b) tính nồng độ mol của các chất sau phản ứng c) Tính pH của dung dịch d) Nhúng quỳ tím vào lọ hóa chất sau phản ứng có hiện tượng gì xảy ra
Cho kim loại Al phản ứng hết với 100 ml dung dịch HNO3, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí N2 (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Viết phương trình phản ứng xảy ra. Tính khối lượng Al phản ứng và nồng độ mol dung dịch HNO3.
Đốt 58,05 gam Al bằng 16,8 lít khí O2 (đktc) thu được hỗn hợp A. Hòa tan hỗn hợp A trong 800 gam dung dịch B chứa H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch C chỉ chứa muối và m gam hỗn hợp khí (trong đó có 0,4 gam khí H2). Cho BaCl2 dư vào C thấy có 838,8 gam kết tủa xuất hiện. Mặt khác, cho 39 gam K vào dung dịch C sau khi các phản ứng xảy ra thì thấy khối lượng dung dịch tăng 12,9 gam. (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và giả thiết chất khí không hòa tan vào nước). Nồng độ phần trăm của muối Al trong dung dịch C là
A. 42,26%.
B. 41,15%.
C. 43,27%.
D. 38,35%.
Đốt cháy hoàn toàn 40,08 gam hỗn hợp X gồm axit metacrylic, axit ađipic, axit axetic và glixerol (trong đó số mol của axit metacrylic bằng số mol của axit axetic) bằng O2 dư, thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y vào dung dịch chứa 1,14 mol Ba(OH)2, thu được 147,75 gam kết tủa và dung dịch Z. Đun nóng Z lại xuất hiện kết tủA. Cho 40,08 gam hỗn hợp X tác dụng với 140 ml dung dịch KOH 3M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 56,04 gam.
B. 57,12 gam.
C. 43,32 gam.
D. 39,96 gam.
Cho 500ml axit axetic CM phản ứng với 8,125 gam kẽm sau phản ứng thu
được V lít khí (đktc).
a. Tính V.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch axit axetic
Hòa tan vừa đủ 6 gam CaCO3 bằng 200 ml dung dịch axit axetic. Thấy có
khí A thoát ra và trong dung dịch có chứa muối B.
a) Tính thể tích khí A ở điều kiện tiêu chuẩn và tính khối lượng của muối B.
b) Tính nồng độ mol CM của muối B trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng
thể tích dung dịch trước phản ứng và sau phản ứng không thay đổi.