Câu 1: Trình bày các chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.
Trình bày các chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.
- Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện các chức năng của tuyến nội tiết.
- Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmon sinh dục nam (testôsterôn); các tế bào nang trứng tiết hoocmon sinh dục nữ (ơstrôgen).
Trình bày rõ các chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.
- Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết.
- Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam (testôsterôn); các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ (ơstrôgen)
Trình bày các trức năng của tinh hoàn và buồng trứng
Chức năng :
- Tinh hoàn : Nuôi dưỡng và sản xuất tinh trùng
- Buồng trứng : Nuôi dưỡng và sản xuất trứng
TK Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết. Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam (testôsterôn): các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ (ơstrôgen).
Đọc thông tin trên kết hợp với quan sát Hình 40.1 và 40.2 để thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi sau:
1. Trình bày chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ.
2. Tinh hoàn nằm trong bìu có thuận lợi gì cho việc sản sinh tinh trùng?
1, Chức năng của các cơ quan sinh dục nam: tạo ra tế bào sinh sản hay còn gọi là tế bào sinh dục (tinh trùng) và hormone sinh sản.
Chức năng của các cơ quan sinh dục nữ: tiếp nhận tinh trùng, cấy thai, nuôi thai và sinh con.
2, Tinh hoàn nằm trong bìu để giữ mức nhiệt độ luôn thấp hơn nhiệt độ cơ thể là từ 0,5 đến 2 độ C, tạo điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của tinh trùng và sản sinh hormone sinh sản (hormone testosteron)
Câu 1: Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ, vòng tuần hoàn lớn?
Câu 2: Trình bày khái niệm hô hấp( định nghĩa, các giai đoạn, vai trò)? Kể tên các cơ quan hô hấp và chức năng của chúng?
Câu 3: Trình bày hoạt động biến đổi vật lí ở khoang miệng, ở dạ dày?
Tham khảo
- Dựa vào hình:
+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5).
+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).
- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).
- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.
Các cơ quan trong hệ hô hấp: - Đường dẫn khí: + Mũi: Có nhiều lông mũi, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có lớp mao mạch dày đặc. + Họng: Có tuyến amidan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limpho. + Thanh quản: Có nắp thanh quản có thể cử động để đậy kín đường hô hấp. + Khí quản: - Cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục. + Phế quản: Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản là nơi tiếp xúc cá phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. -> Chức năng: Dẫn khí vào ra, làm ấm, làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi. - Hai lá phổi: Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy. Đặc điểm: + Bao ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch. + Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc. -> Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài.Tham khảo
Câu 2
Khái niệm hô hấp
Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể
Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường
+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu
+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu
Ý nghĩa của hô hấp: Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể
Các thực nghiệm khoa học ngày nay đã làm sáng tỏ cơ chế của hiện tượng trên : Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng. Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan với O2 và CO2 (sơ đồ sau).
Câu 3
Những biến đổi của thức ăn trong khoang miệng :
- Biến đổi vật lý : Nhờ có hoạt động phối hợp của răng , lưỡi , các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng thành thức ăn mềm , nhuyễn , thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt .
- Biến đổi hóa học : hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ .
1 trình bày chức năng của tinh hoàn và buồm trứng 2 so sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết 3 HIV tấn công cơ thể như thế nào có nên cách ly người bệnh để tránh sự lây nhiễm không 4 giải thích hiện tượng chân nam đá chân chiêu khi say rượu liên quan đến vai trò của não
Câu 1: Trình bày chức năng của các thành phần cấu tạo tế bào? Hãy cho biết chức năng của các loại mô chính trong cơ thể người.
Câu 2: Nêu cấu tạo và chức năng của một nơron điển hình.
Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng chính của bộ xương người? Thế nào là khớp động, khớp bán động, khớp bất động và lấy ví dụ minh họa?
Câu 4: Trình bày cấu tạo và tính chất của xương dài? Xương dài ra và to ra do đâu? Kể tên các thành phần hóa học của xương?
Câu 5: Giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ, ý nghĩa của việc luyện tập cơ. Trình bày các biện pháp luyện tập cơ, biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS.
Câu 6: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?
ở Gà: 2n=78; Trong tinh hoàn của 1 gà trống có 6250 tế bào sinh tinh đều tham gia giảm phân hình thành nên các tinh trùng. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 0,1%. Các trứng hình thành trong buồng trứng đều được đẻ ra và thu được 30 trứng, sau khi ấp nở ra được 16 gà con. Tính số NST bị tiêu biến trong các trứng không nở?
Số tinh trùng tạo ra la :
6250 . 4 = 25 000 ( tinh trùng )
Số tinh trùng không tham gia thụ tinh là :
25 000 . ( 100 - 0,1 ) % = 24975
( Tức chỉ có 25 tinh trùng tham gia thụ tinh )
Buồng trứng khi giảm phân cho 30 trứng . Mà lại có 25 tinh trùng thụ tinh.
Có 2 TH xảy ra : tính cả số trứng tham gia thụ tinh ( 30 trứng ) và tính số trứng thụ tinh được
( 25 trứng )
+ TH1 : có 30 trứng đều thụ tinh với 25 tinh trùng tạo ra 16 trứng . Khi đó số trứng không nở sẽ là : 30 - 16 = 14 trứng ( tức là tính cả số trứng ko đc thụ tinh )
30 . 78 = 2340 ( NST )
+ TH2 : Có 25 tinh trùng thì số trứng đc thụ tinh là 25 trứng . Số NST trong trứng không nở là :
25 . 78 = 1950 ( NST )
Trình bày rõ các chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.
Câu 1. Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết.
Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam (testôsterôn) : các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ (ơstrôgen).
Trả lời:
Tinh hoàn và buồng trứng, ngoài chức năng sinh sản tinh trùng và trứng, còn thực hiện chức năng của các tuyến nội tiết.
Các tế bào kẽ trong tinh hoàn tiết hoocmôn sinh dục nam (testôsterôn) : các tế bào nang trứng tiết hoocmôn sinh dục nữ (ơstrôgen).
* Tinh hoàn:
- Đối với tuyến ngoại tiết:
+ Sản sinh ra tinh trùng
- Đối với tuyến nội tiết:
+ Tiết hoocmon testosteron gây ra nhưng biến đổi ở tuổi dậy thì xuất hiện các dấu hiệu sinh dục nam
* Trứng:
- Đối với tuyến ngoại tiết;
+ Sản sinh ra trứng
- Đói vs tuyến nội tiết
+ Tiết hoocmon ostrogen gây ra nhưng biến đổi ở tuổi dậy thì xuất hiện các dấu hiệu sinh dục nữ