Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
28 tháng 5 2019 lúc 14:15

 

Sắp xếp các hệ thống sông lớn ở nước ta

 

Sông ngòi Bắc Bô

Sông ngòi Trung Bộ

Sông ngòi Nam Bộ

-     Hệ thống sông Hồng

-     Hệ thống sông Thái Bình

-     Hệ thống sông Bằng Giang - sông Kì Cùng

-     Hệ thống sông Mã

-                      Hệ thông sông Mã

-     Hệ thống sông Cả

-     Hệ thống sông Thu Bồn

-     Hệ thống sông Đà Rằng

-               Hệ thống sông Đồng Nai

-               Hệ thống sông Mê Công

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 6 2017 lúc 13:12

Đáp án: D. Tây Nam Á và Trung Á

Giải thích: Tây Nam Á và Trung Á là khu vực có khí hậu lục địa ít mưa nên sông ngòi thưa và kém phát triển.

Bình luận (0)
Duy Minh
Xem chi tiết
Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 11:57

Câu 1: Hệ thống sông chính của sông Ngòi là sông Ngòi Trung Bộ và sông Ngòi Nam Bộ.

Câu 2: Việt Nam có nhiều hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm rừng nhiệt đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng thưa, rừng ngập mặn, đầm lầy, đồng cỏ, sa mạc, vùng đất cao, vùng biển, v.v.

Câu 3:

 a) Mùa lũ của sông Ngòi Trung Bộ từ tháng 8 đến tháng 11, đỉnh lũ vào tháng 10.

b) Mùa lũ của sông Ngòi Nam Bộ từ tháng 9 đến tháng 12, đỉnh lũ vào tháng 11. 

Câu 4: Sông Sêrêpốk là sông có giá trị thuỷ điện lớn nhất ở Việt Nam.

Câu 5: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Bình luận (0)
Người Già
26 tháng 10 2023 lúc 11:58

Câu 6: Sự đa dạng của đất phụ thuộc vào các nhân tố như khí hậu, địa hình, độ ẩm, loại đá, v.v.

Câu 7: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phì cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp thường hình thành trên đá bazan. 

Câu 8: Việt Nam có nhiều loài sinh vật phong phú và đa dạng, bao gồm cả động vật và thực vật, đặc biệt là ở các khu vực rừng nhiệt đới và rừng mưa nhiệt đới.

Câu 9: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở các vùng đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng. Hệ sinh thái này đặc trưng bởi các loài cây và động vật có khả năng chịu đựng môi trường nước mặn.

Bình luận (0)
senpai
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 6 2021 lúc 8:34

Đặc điểm sông ngòi châu Á là

   A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

   B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

   C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.

   D. Cả 3 đặc điểm trên

 

Bình luận (0)
( •_•)>⌐■-■(☞゚ヮ゚)☞
17 tháng 6 2021 lúc 8:34

Đặc điểm sông ngòi châu Á là

   A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.

   B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.

   C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.

   D. Cả 3 đặc điểm trên

Bình luận (2)
Boy lạnh lùng
17 tháng 6 2021 lúc 8:39

Mk nghĩ là D

❤ HOK TT ❤

Bình luận (1)
Yến Nhi
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 5 2021 lúc 21:06

Tham khảo nha em:

a,

- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.

-Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.

- Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông

b, 

Các con sông lớn: Sông Hồng, sông Đà, sông Cửu Long...

Sông ngòi nước ta hiện nay bị ô nhiễm. Vì :

Người dân xả rác

Nước thải công nghiệp

...

Bình luận (0)
An Đinh Khánh
Xem chi tiết
Đinh Trí Gia BInhf
4 tháng 5 2023 lúc 19:55

 

 Sông ngòi  Bắc Bộ

 

Sông ngòi Trung Bộ

 

Sông ngòi Nam Bộ

Các hệ thống sông lớn

- Sông Hồng

- Sông Thái Bình

- Sông Kì Cùng - Bằng Giang

- Sông Mã

- Sông Cả

- Sông Thu Bồn

- Sông Đà Rằng.

- Sông Đồng Nai

- Sông Mê Công.

Đặc điểm

- Chế độ nước theo mùa, thất thường.

- Lũ tập trung nhanh và kéo dài tới 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10).

- Các sông có dạng nan quạt.

- Ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập.

- Lũ lên rất nhanh và đột ngột.

- Mùa lũ tập trung từ tháng 9 đến tháng 12 (lũ vào thu đông).

+ Lượng nước lớn.

+ Chế độ nước khá điều hòa.

+ Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11

* Cách phòng chống lũ lụt ở ĐBSH

        - Đắp đê lớn chống lụt.

        - Tiêu lũ lụt theo sông nhánh và ô trũng.

        - Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.

* Cách phòng chống lũ lụt ở ĐBSCL

       - Đặp đê bao hạn chế lũ nhỏ.

       - Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.

       - Làm nhà nổi, làng nổi.

       - Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.

Học tốt !

Bình luận (2)
Hân Chướng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 7:28

- Nước ta 1 mạng lưới sông ngòi dày đặc , nhiều nước , nhiều phù sa , chảy theo 2 hương chính là tây bắc - đông nam và vòng cung 
- chế độ nước  sông ngòi có 2 mùa rõ rệt : mùa lũ và mùa cạn . mùa lũ chiếm tới 70 - 80% lương nước cả năm nên dễ gây ra lũ lụt 
các hệ thống sông lớn : sông Thái Bình , sông Kì  Cùng , sông Mã , sông Cả , sông Thu , sông Ba , sông Đồng Nai , sông Mê Kông 

Bình luận (0)
Hân Chướng
Xem chi tiết
Long Sơn
16 tháng 3 2022 lúc 20:18

Tham khảo

Đặc điểm

 - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. - Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc – Đông Nam và hướng vòng cung. - Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

Hệ thống sông lớn: Hồng, Cửu Long,...

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
26 tháng 4 2021 lúc 18:48

Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa Các dòng sông hầu hết đều đổ ra biển.

Hệ thống sông là 1 mạng lưới các con sông nhỏ hợp thành cung cấp nước cho con sông chính 

Lưu vực sông là vùng đất mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đất chảy tự nhiên vào sông và thoát ra một cửa chung hoặc thoát ra biển.

Chế độ chảy của sông là nhịp điểu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm

Lưu lượng sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang sông trong một đơn vị thời gian

Sông ngòi cung cấp nước để sinh hoạt và phục vụ tưới tiêu cho sản xuất, có giá trị lớn về thuỷ điện, cung cấp một lượng lớn phù sa để đất đai màu mỡ, tăng năng suất cây trồng, là đường giao thông để thuyền ghe hoạt động, nhất là các tỉnh miền Tây, cung cấp nguồn thuỷ sản, đồng thời là nơi nuôi trồng thuỷ sản.

Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.

phân loại hồ theo nguồn gốc hình thành:

+ Hồ nhân tạo (còn gọi là thủy đàm)

+ Hồ tự nhiên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 21:46

Tham khảo!

- Một số sông lớn ở khu vực Nam Bộ, là: sông Đồng Nai; sông Tiền; sông Hậu; sông Sài Gòn.

- Đặc điểm chính của sông ngòi:

+ Vùng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, với nhiều sông lớn là: sông Đồng Nai (ở Đông Nam Bộ), sông Tiền, sông Hậu (ở đồng bằng sông Cửu Long),...

+ Sông ngòi là nguồn cung cấp nước, phù sa, thuỷ sản và là đường giao thông quan trọng của vùng.

Bình luận (0)