Những câu hỏi liên quan
Tuan 10B5
Xem chi tiết
Ai Biết Đâu
26 tháng 2 2017 lúc 9:02

Từ 3 đường thẳng cho trước , ta xác định được tọa độ của A và B:
xA-3yA+11=0, 3xA+7yA-15 =0 suy ra xA=-2, yA=3
xB-3yB=11=0; 3xB-5yB+13=0, suy ra xB=4; yB=5
a) Gọi đường thẳng qua BC là y=ax+b; vì nó vuông góc với đt AH 3x+7y-15=0, vậy a= 7/3
yB=(7/3).xB+b từ đó b= yB - 7xB/3= 5-7.4/3= -13/3
Vậy đt qua BC có pt: y= 7x/3 -13/3
b) Gọi pt đt qua AC là y=cx+d. c= -5/3 (vì nó vuông góc với đường 3x-5y+13)
d= yA-c.xA= 3+5.(-2)/3= -1/3
Vậy pt đt qua AC là y= -5x/3 -1/3
c) Điểm C là giao điểm của dt BC và AC:
yC= 7xC/3 -13/3 và yC= -5xC/3 -1/3. Từ đó tính ra xC=1; yC=-2.
gọi pt đường cao đi qua C là y=mx+n thì m= -3 (vì nó vuông góc với đt x-3y+11=0.
n=yC-mxC= (-2)-(-3).1=1
Vậy pt đường thảng đi qua đuờng cao hạ từ c là y= -3x+1

truong van thanh
26 tháng 2 2017 lúc 16:56

Hòa tan 24,4g Na2CO3 va K2CO3 vào nước được dung dịch A.Them vao dung dich A 33,3g CaCl2 thay tao thanh 20g ket tua va dung dich B.Tinh phan tram ve khoi luong moi muoi trong hon hop ban dau

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 11 2019 lúc 14:31

Trực tâm H là giao điểm của BH và AH ⇒ tọa độ H là nghiệm của hệ:

Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

A là giao điểm của AB và AH nên tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình:

Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

B là giao điểm BH và AB nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ:

Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

+ AC ⊥ HB, mà HB có một vtpt là (5; -4)⇒ AC nhận (4; 5) là một vtpt

AC đi qua Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ Phương trình đường thẳng AC: Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 hay 4x + 5y – 20 = 0.

+ CH ⊥ AB, AB có một vtpt là (4; 1) ⇒ CH nhận (1; -4) là một vtpt

CH đi qua Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

⇒ Phương trình đường thẳng CH: Giải bài 7 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 hay CH: 3x – 12y - 1 = 0.

+ BC ⊥ AH , mà AH nhận (2; 2) là một vtpt

⇒ BC nhận (1; -1) là một vtpt

BC đi qua B(3; 0)

⇒ Phương trình đường thẳng BC: 1(x - 3) – 1(y – 0) = 0 hay x – y – 3 = 0.

Admin
Xem chi tiết
Mai Linh
10 tháng 5 2016 lúc 15:50

2x - 7y - 5 = 0 và 3x + 4y - 22 = 0

Unravel
10 tháng 5 2016 lúc 16:02

Hoc24 lại cứ thách đố học sinh hiha

MAX hại não với một học sinh lớp 7.

FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 12 2017 lúc 10:47

Ta có, AB và AC cắt nhau tại A nên tọa độ đỉnh A là nghiệm của hệ phương trình :

x − 3 y − 1 = 0 5 x − 2 y + 1 = 0 ⇒ A − 5 13 ; − 6 13

Đường thẳng BC có VTPT n B C →    ( 1 ; 3 ) .

 Vì A H ​ ⊥ B C ​  nên đường thẳng AH nhận vecto n B C →    ( 1 ; 3 ) làm VTCP, một VTPT của AH là:  n A H → (    3 ;    − 1 )

Phương trình đường cao AH của tam giác là:

3 x + 5 13 − y + 6 13 = 0 ⇔ 39 x − 13 y + 9 = 0

ĐÁP ÁN B

Hạ Băng Băng
Xem chi tiết
Minh Hồng
4 tháng 2 2021 lúc 1:18

\(C\in CK\Rightarrow C\left(x;-\dfrac{3}{8}x-\dfrac{13}{8}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BC}=\left(x+4;-\dfrac{3}{8}x-\dfrac{53}{8}\right)\)

AH có VTPT là \(\overrightarrow{n}=\left(5;3\right)\)

Do \(AH\) vuông góc \(BC\Rightarrow\overrightarrow{BC}=k\overrightarrow{n}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+4=5k\\-\dfrac{3}{8}x-\dfrac{53}{8}=3k\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{361}{39}\\k=-\dfrac{41}{39}\end{matrix}\right.\Rightarrow C\left(-\dfrac{361}{39};\dfrac{24}{13}\right)\).

\(A\in AH\Rightarrow A\left(x;-\dfrac{5}{3}x+\dfrac{4}{3}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BA}=\left(x+4;-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{11}{3}\right)\)

\(CK\) có VTPT \(\overrightarrow{n}=\left(3;8\right)\)

Do \(CK\) vuông góc \(AB\Rightarrow\overrightarrow{BA}=k\overrightarrow{n}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+4=3k\\-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{11}{3}=8k\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{43}{13}\\k=\dfrac{3}{13}\end{matrix}\right.\Rightarrow A\left(-\dfrac{43}{13};\dfrac{89}{13}\right)\).

Thành Danh Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 23:11

vecto AH: x+7y+19=0

=>BC có vtcp là (1;7)

=>VTPT là (-7;1)

Phương trình BC là;

-7(x+3)+1(y-2)=0

=>-7x-21+y-2=0

=>-7x+y-23=0

 

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
20 tháng 5 2017 lúc 11:38

Ôn tập cuối năm môn Hình học

Phương trình cạnh \(BC:x-7y+15=0\)

Phương trình cạnh \(AC:2x-y+4=0\)

Cao Hạ Anh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
9 tháng 4 2021 lúc 22:21

1.

A có tọa độ là nghiệm hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y-2=0\\7x-y+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow A=\left(-1;-3\right)\)

Phương trình đường thẳng AB: \(\dfrac{x+1}{-5}=\dfrac{y+3}{7}\Leftrightarrow7x-5y+22=0\)

Đường thẳng BC đi qua B và vuông góc với AH có phương trình: \(x+7y-22=0\)