Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2017 lúc 3:37

nHgO = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,1 mol.

Phương trình hóa học của phản ứng khử HgO:

HgO + H2 → Hg + H2O

nHg = 0,1 mol.

mHg = 0,1 .201 = 20,1g.

nH2 = 0,1 mol.

VH2 = 0,1 .22,4 =2,24l.

No Name
Xem chi tiết
Sáng
28 tháng 11 2016 lúc 20:20

a. Số mol thủy ngân (II) oxit là: n = \(\frac{m}{M}\) = \(\frac{21,7}{217}\) = 0,1 (mol)

phương trình phản ứng:

HgO + H2 → H2O + Hg

1 mol 1 mol 1mol 1 mol

0,1 0,1 0,1 0,1

Khối lượng thủy ngân thu được: m = 0,1.201 = 20,1 (g)

b. Số mol khí hi đro: n = 0,1 mol

Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là:

V = 22,4.0,1 = 2,24 (lít)

Hoàng Tuấn Đăng
28 tháng 11 2016 lúc 20:43

a/ PTHH: HgO + H2 ===> Hg + H2O

nHgO = 21,7 / 217 = 0,1 mol

=> nHg = nHgO = 0,1 mol

=> mHg = 0,1 x 201 = 20,1 gam

b/ Theo phương trình, ta có:

nH2 = nHgO = 0,1 mol

=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

 

Thư Nguyễn
Xem chi tiết

PTHH: HgO   +   \(H_2\)     --->  Hg      +    \(H_2O\) 

          0,1 mol   0,1 mol     0,1 mol      0,1 mol

+ Số mol của HgO:

\(n_{HgO}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{21,7}{217}\) = 0,1 (mol)

+ Số g thủy ngân (Hg) thu được:

\(m_{Hg}\) = n . M = 0,1 . 201 = 20,1 (g)

Vậy: thu được 20,1 g Hg (thủy ngân)

Trúc Giang
18 tháng 3 2021 lúc 10:40

\(n_{HgO}=\dfrac{m_{HgO}}{M_{HgO}}=\dfrac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)

\(HgO+H_2\underrightarrow{t^0}H_2O+Hg\)

Theo PT: 1mol _ 1mol _ 1mol _ 1mol

Theo đề: 0,1 mol _ 0,1 mol _ 0,1 mol _ 0,1 mol

\(m_{Hg}=n_{Hg}.M_{Hg}=0,1.201=20,1\left(g\right)\)

Ngân Lê
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
23 tháng 2 2021 lúc 9:10

3.

nHgO = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 0,1 mol.

Phương trình hóa học của phản ứng khử HgO:

HgO + H2 → Hg + H2O

nHg = 0,1 mol.

mHg = 0,1 .201 = 20,1g.

nH2 = 0,1 mol.

VH2 = 0,1 .22,4 =2,24l.

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
23 tháng 2 2021 lúc 9:06

1.

Phương trình phản ứng:

Fe3O4 + 4H2    →    4H2O + 3Fe

HgO + H      →     H2O + Hg

PbO + H2        →     H2O + Pb

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
23 tháng 2 2021 lúc 9:07

2.

a. Số mol đồng (II) oxit: n = m/M = 48/80 = 0,6 (mol)

Phương trình phản ứng:

 CuO + H2  to→  H2O + Cu

 1 mol                 1 mol  1 mol

  0,6                      0,6       0,6

Khối lượng đồng kim loại thu được: m = n.M = 0,6.64 = 38,4 (g)

b. Thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là:

V = 22,4.n = 22,4.0,6 = 13,44 (lít).

Nguyễn võ Gia khiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
24 tháng 3 2022 lúc 8:42

\(n_{HgO}=\dfrac{21,7}{217}=0,1mol\)

\(HgO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Hg+H_2O\)

0,1       0,1                                   ( mol )

\(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\)

Hà Lê
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 4 2022 lúc 16:40

\(n_{HgO}=\dfrac{43,4}{217}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: HgO + H2 --to--> Hg + H2O

            0,2      0,2           0,2

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Hg}=201.0,2=40,2\left(g\right)\\V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Quang Minh
2 tháng 4 2022 lúc 16:41

nHgO = 43,4 : 217 = 0,2 (mol) 
pthh : HgO + H2 -t> Hg + H2O
          0,2                  0,2     0,2 
mHg = 0,2 . 201 = 40,2 (G) 
VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (L)

YangSu
2 tháng 4 2022 lúc 16:44

\(PTHH:HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\)

\(a,n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{43,4}{217}=0,2mol\)

\(\rightarrow n_{Hg}=n_{HgO}=0,2mol\)

\(\Rightarrow m_{Hg}=n.M=0,2.201=40,2g\)

\(b,n_{H_2}=n_{HgO}=0,2mol\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48l\)

 

SIRO
Xem chi tiết
Buddy
28 tháng 2 2022 lúc 15:05

HgO+H2-to>Hg+H2O

0,025-0,025--0,025

n HgO=\(\dfrac{8,68}{217}\)=0,04 mol

n H2=\(\dfrac{0,56}{22,4}\)=0,025 mol

=>HgO dư

=>m Hg=0,025.201=5,025g

Kudo Shinichi
28 tháng 2 2022 lúc 15:06

nH2 = 0,56/22,4 = 0,025 (mol)

nHgO = 8,68/217 = 0,04 (mol)

PTHH: HgO + H2 -> (t°) Hg + H2O

LTL: 0,025 < 0,04 => H2 dư

nH2 (p/ư) = nHg = 0,025 (mol)

VH2 = (0,04 - 0,025) . 22,4 = 0,336 (l)

mHg = 0,025 . 201 = 5,025 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 3 2018 lúc 3:19

a) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O.

b) HgO + H2 → Hg + H2O.

c) PbO + H2 → Pb + H2O.

_____Teexu_____  Cosplay...
Xem chi tiết
Minh Nguyen
31 tháng 1 2020 lúc 15:07

Ta có : \(n_{HgO}=\frac{54,25}{217}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH : \(2HgO\rightarrow2Hg+O_2\uparrow\)

Theo phương trình, ta có : \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{HgO}\Rightarrow n_{O_2}=0,125\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)

Khách vãng lai đã xóa