Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
5 tháng 4 2017 lúc 20:49

a) x3-x2+x-1=0

=>(x3-x2)+(x-1)=0

=>x2(x-1)+(x-1)=0

(x-1)(x2+1)=0

Ta có \(x^2+1>0\) ( vì \(x^2\ge0\) )

=>x-1=0

x=1

Vậy x=1 là nghiệm của f(x)

b)11x3+5x2+4x+10=0

=>(10x3+10)+(x3+x2)+(4x2+4x)=0

=>10(x3+1)+x2(x+1)+4x(x+1)=0

10(x+1)(x2-x+1)+x2(x+1)+4x(x+1)=0

(x+1)[10(x2-x+1)+x2+4x]=0

(x+1)(11x2-6x+10)=0

(x+1)[(9x2-2.3x+1)+9]=0

(x+1)[(3x-1)2+2x2+9]=0

=>x+1=0

x=-1

Vậy -1 là nghiệm của y(x)

c)-17x3+8x2-3x+12=0

Bình luận (0)
Bexiu
5 tháng 4 2017 lúc 20:22

135543344-24445555

=x

x= y2

=>445666

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
5 tháng 4 2017 lúc 21:28

c)-17x3+8x2-3x+12=0

-12x3-5x3+5x2+3x2-3x+12=0

(-12x3+12)-(5x3-5x2)+(3x2-3x)=0

-12(x3-1)-5x2(x-1)+3x(x-1)=0

-12(x-1)(x2+x+1)-5x2(x-1)+3x(x-1)=0

(x-1)[-12(x2+x+1)-5x2+3x]=0

(x-1)[-12x2-12x-12-5x2+3x]=0

(x-1)[-17x2-9x-12]=0

(x-1)[-(17x2+9x+12)]=0

(x-1)[-(4x2+2.4x2+4x2+x2+12]

(x-1)[-(2x+2x)2+12]=0

=>x-1=0

x=1

Bình luận (0)
Lệ Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc An Hy
Xem chi tiết
Lê Anh Duy
6 tháng 3 2019 lúc 13:01

1. a)

\(h\left(0\right)=1+0+0+....+0=1\)

\(h\left(1\right)=1+\left(1+1+....+1\right)\)

( x thừa số 1)

\(=x+1\)

Với x là số chẵn

\(h\left(-1\right)=1+\left(-1\right)+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+...+\left(-1\right)^{x-1}+\left(-1\right)^x=1-1+1-1+...-1+1-1=-1\)

Với x là số lẻ

\(h\left(-1\right)=1-1+1-1+1-....+1-1\) =0

b) Tương tự

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2020 lúc 23:34

1.

\(f\left(x\right)=\frac{x-7}{\left(x-4\right)\left(4x-3\right)}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)\) ko xác định tại \(x=\left\{\frac{3}{4};4\right\}\)

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=7\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{3}{4}< x< 4\\x>7\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< \frac{3}{4}\\4< x< 7\end{matrix}\right.\)

2.

\(f\left(x\right)=\frac{11x+3}{-\left(x-\frac{5}{2}\right)^2-\frac{3}{4}}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=-\frac{3}{11}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow x< -\frac{3}{11}\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow x>-\frac{3}{11}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2020 lúc 23:40

3.

\(f\left(x\right)=\frac{3x-2}{\left(x-1\right)\left(x^2-2x-2\right)}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)\) ko xác định khi \(x=\left\{1;1\pm\sqrt{3}\right\}\)

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\frac{2}{3}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 1-\sqrt{3}\\\frac{2}{3}< x< 1\\x>1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1-\sqrt{3}< x< \frac{2}{3}\\1< x< 1+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

4.

\(f\left(x\right)=\frac{\left(x-2\right)\left(x+6\right)}{\sqrt{6}\left(x+\frac{\sqrt{6}}{4}\right)^2+\frac{8\sqrt{2}-3\sqrt{6}}{8}}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\left\{-6;2\right\}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -6\\x>2\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow-6< x< 2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 3 2020 lúc 23:49

5.

\(f\left(x\right)=\frac{x^2-3x-2}{-\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{3}{4}}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\frac{3\pm\sqrt{17}}{2}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\frac{3-\sqrt{17}}{2}< x< \frac{3+\sqrt{17}}{2}\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< \frac{3-\sqrt{17}}{2}\\x>\frac{3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)

6.

\(f\left(x\right)=\frac{\left(x-1\right)\left(x^2+x-4\right)}{\left(x-1\right)^2\left(x^2-2x-5\right)}=\frac{x^2+x-4}{\left(x-1\right)\left(x^2-2x-5\right)}\)

Vậy:

\(f\left(x\right)\) ko xác định khi \(x=\left\{1;1\pm\sqrt{6}\right\}\)

\(f\left(x\right)=0\Rightarrow x=\left\{\frac{-1\pm\sqrt{17}}{2}\right\}\)

\(f\left(x\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{-1-\sqrt{17}}{2}< x< 1-\sqrt{6}\\1< x< \frac{-1+\sqrt{17}}{2}\\x>1+\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

\(f\left(x\right)< 0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< \frac{-1-\sqrt{17}}{2}\\1-\sqrt{6}< x< 1\\\frac{-1+\sqrt{17}}{2}< x< 1+\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Vân
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
trần quang huy hoàng
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Vy Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 3 2020 lúc 12:21

Bài 3 :

1. Thay x = -5 vào f(x) ta được :

\(\left(-5\right)^2-4\left(-5\right)+5=50\)

Vậy x = -5 không là nghiệm của đa thức trên .

Bài 2 :

1. Ta có : \(f_{\left(x\right)}=x\left(1-x\right)+\left(2x^2-x+4\right)\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x-x^2+2x^2-x+4\)

=> \(f_{\left(x\right)}=x^2+4\)

=> \(x^2+4=0\)

Vậy đa thức trên vô nghiệm .

2. Ta có \(g_{\left(x\right)}=x\left(x-5\right)-x\left(x+2\right)+7x\)

=> \(g_{\left(x\right)}=x^2-5x-x^2-2x+7x\)

=> \(g_{\left(x\right)}=0\)

Vậy đa thức trên vô số nghiệm .

3. Ta có : \(h_{\left(x\right)}=x\left(x-1\right)+1\)

=> \(h_{\left(x\right)}=x^2-x+1\)

=> \(h_{\left(x\right)}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

=> \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{3}{4}\)

Vậy đa thức vô nghiệm .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
29 tháng 3 2020 lúc 11:59

Bài 3:

\(f\left(x\right)=x^2+4x-5.\)

+ Thay \(x=-5\) vào đa thức \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(x\right)=\left(-5\right)^2+4.\left(-5\right)-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=25+\left(-20\right)-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=25-20-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=5-5\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=0.\)

Vậy \(x=-5\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa