Những câu hỏi liên quan
Hoang phi Nguyen
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 4 2023 lúc 20:58

a, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

b, Có lẽ đề hỏi bao nhiêu gam đồng thay vì "bao nhiêu gam sắt" bạn nhỉ?

\(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)

Riss Riss
Xem chi tiết
Chi Mr. (Mr.Chi)
Xem chi tiết
Trần Minh Thư
11 tháng 5 2023 lúc 19:53

a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:

n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol

Khối lượng HCl tương ứng là:

m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g

Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.

b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:

n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol

Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:

V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L

P.c. CuO + H2 → Cu + H2O

Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:

n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol

m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g

Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.

      
Đinh Bảo Nam
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 12 2022 lúc 21:08

a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Theo PTHH :

$n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$

$V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$

b) $n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,4(mol)$

$m_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6(gam)$

c) $2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o}2H_2O$

Theo PTHH : 

$V_{O_2} = \dfrac{1}{2}V_{H_2} = 2,24(lít)$

$n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,2(mol)$
$m_{H_2O} = 0,2.18 = 9(gam)$

Xiao yan
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 4 2022 lúc 16:33

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

b) \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

          0,2-->0,4----->0,2--->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

c) 

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

                        0,2----->0,2

=> mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

Mai Khánh Yên
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 9 2021 lúc 13:16

a) \(n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Mol:     0,2      0,4                     0,2

b, \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

c, \(n_{Cu\left(tt\right)}=\dfrac{10,24}{64}=0,16\left(mol\right)\)

PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O

Mol:     0,2     0,2

\(\Rightarrow H=\dfrac{n_{Cu\left(tt\right)}}{n_{Cu\left(lt\right)}}=\dfrac{0,16}{0,2}.100\%=80\%\)

Nguyễn Hai Yến
Xem chi tiết
hnamyuh
7 tháng 5 2021 lúc 20:11

\(a) Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 +H_2\\ b) n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{5,6}{56} = 0,1(mol)\\ V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ c) m_{dd\ sau\ pư} = 5,6 + 224,6 - 0,1.2 = 230(gam)\\ n_{FeSO_4} = n_{Fe} = 0,1(mol)\\ C\%_{FeSO_4} = \dfrac{0,1.152}{230}.100\% = 6,61\%\\ d) ZnO + H_2 \xrightarrow{t^o} Zn + H_2O\\ n_{ZnO} = \dfrac{32,4}{81} = 0,4 > n_{H_2} = 0,1 \to ZnO\ dư\\ n_{ZnO\ pư} = n_{H_2} = 0,1(mol)\\ m_{ZnO\ dư} = 32,4 - 0,1.81 = 24,3(gam)\)

Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 3 2021 lúc 19:14

nZn = 65/65 = 1 (mol) 

Zn + 2HCl => ZnCl2 + H2 

1__________________1

VH2 = 1 * 22.4 = 22.4 (l) 

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

______1_______1

mCu = 1*64 = 64 (g) 

lê thị thanh minh
1 tháng 5 2021 lúc 16:15

Cho 32,5 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch axit clohidric HCl. a) Tính thể tích khí hiđro sinh ra (đktc). b) Tính khối lượng lượng muối kẽm clorua tạo thành ? c) Tính khối lượng lượng dd HCl 3,65% tham gia phản ứng ?d)Dùng toàn bộ lượng khí hidro thu được ở trên khử đồng (II) oxit , tính khối lượng kim loại đồng thu được.

V.Phương
Xem chi tiết
Minh Nhân
7 tháng 5 2021 lúc 17:30

\(n_{HCl}=0.5\cdot2=1\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(..........1.........\dfrac{1}{3}.......0.5\)

\(V_{H_2}=0.5\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)

\(m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}\cdot133.5=44.5\left(g\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(0.5.....0.5\)

\(m_{CuO}=0.5\cdot80=40\left(g\right)\)

Quốc Khánh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 12 2021 lúc 8:14

a) \(n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

_____0,02->0,06---->0,02--->0,03

=> VH2 = 0,03.22,4 = 0,672 (l)

b) mHCl = 0,06.36,5 = 2,19 (g)

=> \(C\%_{ddHCl}=\dfrac{2,19}{100}.100\%=2,19\%\)

NgX Quoc Anh
25 tháng 12 2022 lúc 18:27

`a)`

`2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2`

`n_{Al}={0,54}/{27}=0,02(mol)`

`n_{H_2}=3/{2}n_{Al}=0,03(mol)`

`V_{H_2}=0,03.22,4=0,672(l)`

`b)`

`n_{HCl}=2n_{H_2}=0,06(mol)`

`C%_{HCl}={0,06.36,5}/{100}.100%=2,19%`