bạn nào làm giúp mk đề cương ôn tập hk 2 gdcd vs
(từ bài 12- 18)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GDCD 7 – HK II
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch?
A. Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc tế.
B. Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi.
C. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ.
D. Minh luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học.
Câu 2: Con dại cái mang là nói về trách nhiệm của
A. Gia đình B. Xã hội C. Nhà trường D. Gia đình và xã hội
Câu 3: Trẻ em Việt nam có quyền :
A. Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ
B. Quyền giáo dục, quyền bảo vệ
C. Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền được chăm sóc
D. Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí
Câu 4: Trẻ em được nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe thuộc nhóm quyền nào?
A. Quyền được chăm sóc B. Quyền được bảo vệ
C. Quyền được giáo dục D. Quyền được tôn trọng
Câu 5: Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường?
A. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở B. Khai thác nước ngầm bừa bãi
C. Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định D. Xã rác bừa bãi nơi công cộng
Câu 6: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào gây ô nhiễm môi trường?
A. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở
B. Bảo vệ nguồn nước và động vật quý hiếm
C. Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định
D. Khai thác khoáng sản hợp lí
Câu 7: Liên hợp quốc chọn ngày nào làm ngày “ Môi trường thế giới?
A. Ngày 2 tháng 5 hàng năm B. Ngày 3 tháng 5 hàng năm
C. Ngày 4 tháng 5 hàng năm D. Ngày 5 tháng 5 hàng năm
Câu 8: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là
A. Nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của Quốc gia
B. Nhiệm vụ quan trọng, mang tính dài hạn
C. Nhiệm vụ ít quan trọng, chưa chú ý
D. Quốc sách hàng đầu của quốc gia
Câu 9: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Đền Hùng. B. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Hoàng thành Thăng Long Hà Nội.
Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể?
A. Áo lụa Hà Đông. B. Tranh dân gian làng Hồ.
C. Trống đồng Đông Sơn. D. Hội chọi trâu Đồ Sơn.
Câu 11: Những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác được gọi là ?
A. Di sản. B. Di sản văn hóa.
C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể.
Câu 12: Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là?
A. Di sản. B. Di sản văn hóa.
C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể.
Câu 13: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo.
Câu 14: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Công giáo.
Câu 15 : Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là ?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo.
Câu 16: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là ?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo.
Câu 17: Trẻ em Việt Nam có bổn phận
A. Yêu tổ quốc, yêu cha mẹ, tôn trọng pháp luật
b. Với Gia đình , xã hội và tổ quốc
c. Không đánh bạc, uống rượu, tôn trọng pháp luật
d. Tôn trọng pháp luật, bảo vệ Tổ quốc
Câu 18: Việc làm nào vi phạm quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
A. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch.
B. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc.
C. Không cho con gái đến trường học.
D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 19: Hành vi nào sau đây tham gia bảo vệ môi trường?
A. Xả rác thải xung quanh lớp học.
B. Khai thác nước ngầm bừa bãi.
C. Bón phân cho cây cối không theo quy trình.
D. Trồng cây xanh xung quanh nhà ở, trường học.
Câu 20: Trên đường đi học về Nam thấy một cơ sở sản xuất gỗ mĩ nghệ bắt nhiều trẻ em làm công việc nặng nhọc. Nếu là Nam trong trường hợp này em sẽ làm gì?
A. Báo cho cơ quan có chức năng giải quyết.
B. Vào nhắc nhở người chủ cơ sở sản xuất.
C. Nhờ cha mẹ, thầy cô đến can thiệp.
D. Im lặng bỏ qua vì không phải việc của mình.
Câu 21: Bộ máy nhà nước gồm mấy cấp?
A. 3 cấp. B. 5 cấp . C. 4 cấp. D. 6 cấp.
Câu 22: Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra?
A. do UBND xã bầu ra. B. do nhân dân trong xã bầu ra.
C. do HDND huyện bầu ra. D. do cán bộ các thôn bầu ra.
Câu 23: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của?
A. của chính phủ. B. của nông dân.
C. của cán bộ kiểm lâm. D. của tất cả mọi người.
Câu 24: Khi mở trang trại chăn nuôi bà Năm không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Ta có thể kiện bà Năm đã vi phạm gì?
A. Gây ô nhiễm môi trường. B. Gây mất đoàn kết..
C. Xây dựng trái phép. D. Phá hoại môi trường.
Câu 25: Di sản văn hóa bao gồm
A. di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn học
B. di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể
C. di sản văn hóa phi vật thể và di sản tinh thần
D. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa vật chất
Câu 26: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa?
A. Đập phá các di sản văn hóa B. Lấy cắp cổ vật về nhà
C. Giúp cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật D. Di chuyển cổ vật bất hợp pháp
Câu 27: Áo dài Việt Nam, được xếp vào loại di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể B. Di sản văn hóa phi vật thể
C. Di vật, cổ vật D. Bảo vật quốc gia
Câu 28: Di sản văn hoá nào dưới đây là di sản văn hoá vật thể?
A. Cố đô Huế B. Bí quyết nghề đúc đồng
C. Hát ca trù D. Trang phục áo dài truyền thống
Câu 29: Quốc hội nước Việt Nam đã quyết định đổi tên nước là Cộng hoà Xã hội chủ Nghĩa Việt Nam vào ngày tháng năm nào ?
A . Ngày 2/7/1976 B. Ngày2/5/1976
C. Ngày 2/7/1975 D. Ngày 2/6/1976
Câu 30: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi, rơm, rạ cho đỡ khói và bụi.
B. Bón thật nhiều phân hoá học để cây trồng lên thật xanh tốt.
C. Xử lí nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
D. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
Câu 31: Ủy ban nhân dân do ai hoặc cơ quan nào bầu ra?
A. Nhân dân bầu ra. B. Chính phủ bầu ra.
C. Ủy ban nhân dân cấp trên bầu ra. D. Hội đồng nhân dân bầu ra.
Câu 32: Hành vi nào sau đây không phải là mê tín dị đoan?
A. Xem bói B. Chữa bệnh bằng bùa phép
C. Xin thẻ D. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.
Câu 33: Chính phủ do ai hoặc cơ quan nào bầu ra?
A. Do nhân dân bầu ra B. Do Quốc hội bầu ra
C. Do Uỷ ban nhân dân bầu ra D. Do Hội đồng nhân dân bầu ra
Câu 34: Hành vi nào sau đây là vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Thả động vật hoang dã về rừng. B. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.
C. Giữ vệ sinh xung quanh trường học, nơi ở D. Phá rừng để trồng cây lương thực.
Câu 35: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
A.Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em.
B.Tạo cơ hội để trẻ tật nguyền hoà nhập với cộng đồng.
C. Để trẻ em phải làm những công việc nặng nhọc.
D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 36: Trong những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện mê tín dị đoan?
A. Thắp hương trên bàn thờ để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà. B. Đi lễ nhà thờ.
C. Cúng bái trước khi đi thi để đạt điểm cao D. Đi chùa cầu nguyện
Câu 37: Cơ quan nào sau đây là cơ quan có quyền lực cao nhất của nhà nước ta:
A. Hội đồng nhân dân tỉnh B. Quốc hội
C. Tòa án nhân dân tỉnh D. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh
Câu 38: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
A.Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em.
B. Tạo cơ hội để trẻ tật nguyền hòa nhập với cộng đồng.
C. Để trẻ em phải làm những công việc nặng nhọc.
D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 39: Chương trình "Giờ trái đất" kêu gọi mọi người hưởng ứng bằng hành động gì?
A. Dọn vệ sinh trong một giờ. B. Xem Ti Vi trong một giờ
C. Tắt điện trong một giờ D. Ngưng dùng điện thoại trong một giờ
Câu 40: Công an giải quyết việc nào dưới đây:
A. Khai báo tạm vắng B. Đăng kí kết hôn
C. Sao giấy khai sinh D. Xin sổ khám bệnh
Câu 41: Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?
A. Viện kiểm sát nhân dân B. Hội đồng nhân dân
C. Ủy ban nhân dân. D. Tòa án nhân dân.
Câu 42: Trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội, em sẽ làm gì?
A. Rủ bạn bè cùng theo
B. Im lặng, bỏ qua
C. Biết là sai nhưng vì vị đe dọa nên sợ phải làm theo lời dụ dỗ
D. Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương
Câu 43: Chính phủ do ai hoặc cơ quan nào bầu ra?
A. Do nhân dân bầu ra C. Do Uỷ ban nhân dân bầu ra
B. Do Quốc hội bầu ra D. Do Hội đồng nhân dân bầu ra
Câu 44: Em hãy nối các mục ở cột A sao cho tương ứng với các mục ở cột B.
A – Việc cần giải quyết Nối B – Cơ quan giải quyết
1. Khai báo tạm trú 1 - … a. Trường học
2. Đăng kí kết hôn 2 - … b. Công an
3. Xin sổ khám bệnh 3 - … c. Trạm y tế (bệnh viện)
4. Xác nhận bảng điểm học tập 4 - …. d. Uỷ ban nhân dân xã
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GDCD 7 – HK II
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch?
A. Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc tế.
B. Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi.
C. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ.
D. Minh luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học.
Câu 2: Con dại cái mang là nói về trách nhiệm của
A. Gia đình B. Xã hội C. Nhà trường D. Gia đình và xã hội
Câu 3: Trẻ em Việt nam có quyền :
A. Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ
B. Quyền giáo dục, quyền bảo vệ
C. Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền được chăm sóc
D. Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí
Câu 4: Trẻ em được nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe thuộc nhóm quyền nào?
A. Quyền được chăm sóc B. Quyền được bảo vệ
C. Quyền được giáo dục D. Quyền được tôn trọng
Câu 5: Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường?
A. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở B. Khai thác nước ngầm bừa bãi
C. Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định D. Xã rác bừa bãi nơi công cộng
Câu 6: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào gây ô nhiễm môi trường?
A. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở
B. Bảo vệ nguồn nước và động vật quý hiếm
C. Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định
D. Khai thác khoáng sản hợp lí
Câu 7: Liên hợp quốc chọn ngày nào làm ngày “ Môi trường thế giới?
A. Ngày 2 tháng 5 hàng năm B. Ngày 3 tháng 5 hàng năm
C. Ngày 4 tháng 5 hàng năm D. Ngày 5 tháng 5 hàng năm
Câu 8: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là
A. Nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của Quốc gia
B. Nhiệm vụ quan trọng, mang tính dài hạn
C. Nhiệm vụ ít quan trọng, chưa chú ý
D. Quốc sách hàng đầu của quốc gia
Câu 9: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Đền Hùng. B. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Hoàng thành Thăng Long Hà Nội.
Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể?
A. Áo lụa Hà Đông. B. Tranh dân gian làng Hồ.
C. Trống đồng Đông Sơn. D. Hội chọi trâu Đồ Sơn.
Câu 11: Những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác được gọi là ?
A. Di sản. B. Di sản văn hóa.
C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể.
Câu 12: Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là?
A. Di sản. B. Di sản văn hóa.
C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể.
Câu 13: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo.
Câu 14: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Công giáo.
Câu 15 : Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là ?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo.
Câu 16: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là ?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo.
Câu 17: Trẻ em Việt Nam có bổn phận
A. Yêu tổ quốc, yêu cha mẹ, tôn trọng pháp luật
b. Với Gia đình , xã hội và tổ quốc
c. Không đánh bạc, uống rượu, tôn trọng pháp luật
d. Tôn trọng pháp luật, bảo vệ Tổ quốc
Câu 18: Việc làm nào vi phạm quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
A. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch.
B. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc.
C. Không cho con gái đến trường học.
D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 19: Hành vi nào sau đây tham gia bảo vệ môi trường?
A. Xả rác thải xung quanh lớp học.
B. Khai thác nước ngầm bừa bãi.
C. Bón phân cho cây cối không theo quy trình.
D. Trồng cây xanh xung quanh nhà ở, trường học.
Câu 20: Trên đường đi học về Nam thấy một cơ sở sản xuất gỗ mĩ nghệ bắt nhiều trẻ em làm công việc nặng nhọc. Nếu là Nam trong trường hợp này em sẽ làm gì?
A. Báo cho cơ quan có chức năng giải quyết.
B. Vào nhắc nhở người chủ cơ sở sản xuất.
C. Nhờ cha mẹ, thầy cô đến can thiệp.
D. Im lặng bỏ qua vì không phải việc của mình.
Câu 21: Bộ máy nhà nước gồm mấy cấp?
A. 3 cấp. B. 5 cấp . C. 4 cấp. D. 6 cấp.
Câu 22: Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra?
A. do UBND xã bầu ra. B. do nhân dân trong xã bầu ra.
C. do HDND huyện bầu ra. D. do cán bộ các thôn bầu ra.
Câu 23: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của?
A. của chính phủ. B. của nông dân.
C. của cán bộ kiểm lâm. D. của tất cả mọi người.
Câu 24: Khi mở trang trại chăn nuôi bà Năm không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Ta có thể kiện bà Năm đã vi phạm gì?
A. Gây ô nhiễm môi trường. B. Gây mất đoàn kết..
C. Xây dựng trái phép. D. Phá hoại môi trường.
Câu 25: Di sản văn hóa bao gồm
A. di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn học
B. di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể
C. di sản văn hóa phi vật thể và di sản tinh thần
D. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa vật chất
Câu 26: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa?
A. Đập phá các di sản văn hóa B. Lấy cắp cổ vật về nhà
C. Giúp cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật D. Di chuyển cổ vật bất hợp pháp
Câu 27: Áo dài Việt Nam, được xếp vào loại di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể B. Di sản văn hóa phi vật thể
C. Di vật, cổ vật D. Bảo vật quốc gia
Câu 28: Di sản văn hoá nào dưới đây là di sản văn hoá vật thể?
A. Cố đô Huế B. Bí quyết nghề đúc đồng
C. Hát ca trù D. Trang phục áo dài truyền thống
Câu 29: Quốc hội nước Việt Nam đã quyết định đổi tên nước là Cộng hoà Xã hội chủ Nghĩa Việt Nam vào ngày tháng năm nào ?
A . Ngày 2/7/1976 B. Ngày2/5/1976
C. Ngày 2/7/1975 D. Ngày 2/6/1976
Câu 30: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi, rơm, rạ cho đỡ khói và bụi.
B. Bón thật nhiều phân hoá học để cây trồng lên thật xanh tốt.
C. Xử lí nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
D. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
Câu 31: Ủy ban nhân dân do ai hoặc cơ quan nào bầu ra?
A. Nhân dân bầu ra. B. Chính phủ bầu ra.
C. Ủy ban nhân dân cấp trên bầu ra. D. Hội đồng nhân dân bầu ra.
Câu 32: Hành vi nào sau đây không phải là mê tín dị đoan?
A. Xem bói B. Chữa bệnh bằng bùa phép
C. Xin thẻ D. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.
Câu 33: Chính phủ do ai hoặc cơ quan nào bầu ra?
A. Do nhân dân bầu ra B. Do Quốc hội bầu ra
C. Do Uỷ ban nhân dân bầu ra D. Do Hội đồng nhân dân bầu ra
Câu 34: Hành vi nào sau đây là vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Thả động vật hoang dã về rừng. B. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.
C. Giữ vệ sinh xung quanh trường học, nơi ở D. Phá rừng để trồng cây lương thực.
Câu 35: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
A.Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em.
B.Tạo cơ hội để trẻ tật nguyền hoà nhập với cộng đồng.
C. Để trẻ em phải làm những công việc nặng nhọc.
D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 36: Trong những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện mê tín dị đoan?
A. Thắp hương trên bàn thờ để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà. B. Đi lễ nhà thờ.
C. Cúng bái trước khi đi thi để đạt điểm cao D. Đi chùa cầu nguyện
Câu 37: Cơ quan nào sau đây là cơ quan có quyền lực cao nhất của nhà nước ta:
A. Hội đồng nhân dân tỉnh B. Quốc hội
C. Tòa án nhân dân tỉnh D. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh
Câu 38: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
A.Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em.
B. Tạo cơ hội để trẻ tật nguyền hòa nhập với cộng đồng.
C. Để trẻ em phải làm những công việc nặng nhọc.
D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 39: Chương trình "Giờ trái đất" kêu gọi mọi người hưởng ứng bằng hành động gì?
A. Dọn vệ sinh trong một giờ. B. Xem Ti Vi trong một giờ
C. Tắt điện trong một giờ D. Ngưng dùng điện thoại trong một giờ
Câu 40: Công an giải quyết việc nào dưới đây:
A. Khai báo tạm vắng B. Đăng kí kết hôn
C. Sao giấy khai sinh D. Xin sổ khám bệnh
Câu 41: Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?
A. Viện kiểm sát nhân dân B. Hội đồng nhân dân
C. Ủy ban nhân dân. D. Tòa án nhân dân.
Câu 42: Trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội, em sẽ làm gì?
A. Rủ bạn bè cùng theo
B. Im lặng, bỏ qua
C. Biết là sai nhưng vì vị đe dọa nên sợ phải làm theo lời dụ dỗ
D. Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương
Câu 43: Chính phủ do ai hoặc cơ quan nào bầu ra?
A. Do nhân dân bầu ra C. Do Uỷ ban nhân dân bầu ra
B. Do Quốc hội bầu ra D. Do Hội đồng nhân dân bầu ra
Câu 44: Em hãy nối các mục ở cột A sao cho tương ứng với các mục ở cột B.
A – Việc cần giải quyết Nối B – Cơ quan giải quyết
1. Khai báo tạm trú 1 - … a. Trường học
2. Đăng kí kết hôn 2 - … b. Công an
3. Xin sổ khám bệnh 3 - … c. Trạm y tế (bệnh viện)
4. Xác nhận bảng điểm học tập 4 - …. d. Uỷ ban nhân dân xã
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GDCD 7 – HK II
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch?
A. Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc tế.
B. Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi.
C. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ.
D. Minh luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học.
Câu 2: Con dại cái mang là nói về trách nhiệm của
A. Gia đình B. Xã hội C. Nhà trường D. Gia đình và xã hội
Câu 3: Trẻ em Việt nam có quyền :
A. Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ
B. Quyền giáo dục, quyền bảo vệ
C. Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền được chăm sóc
D. Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí
Câu 4: Trẻ em được nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe thuộc nhóm quyền nào?
A. Quyền được chăm sóc B. Quyền được bảo vệ
C. Quyền được giáo dục D. Quyền được tôn trọng
Câu 5: Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường?
A. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở B. Khai thác nước ngầm bừa bãi
C. Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định D. Xã rác bừa bãi nơi công cộng
Câu 6: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào gây ô nhiễm môi trường?
A. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở
B. Bảo vệ nguồn nước và động vật quý hiếm
C. Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định
D. Khai thác khoáng sản hợp lí
Câu 7: Liên hợp quốc chọn ngày nào làm ngày “ Môi trường thế giới?
A. Ngày 2 tháng 5 hàng năm B. Ngày 3 tháng 5 hàng năm
C. Ngày 4 tháng 5 hàng năm D. Ngày 5 tháng 5 hàng năm
Câu 8: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là
A. Nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của Quốc gia
B. Nhiệm vụ quan trọng, mang tính dài hạn
C. Nhiệm vụ ít quan trọng, chưa chú ý
D. Quốc sách hàng đầu của quốc gia
Câu 9: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Đền Hùng. B. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Hoàng thành Thăng Long Hà Nội.
Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể?
A. Áo lụa Hà Đông. B. Tranh dân gian làng Hồ.
C. Trống đồng Đông Sơn. D. Hội chọi trâu Đồ Sơn.
Câu 11: Những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác được gọi là ?
A. Di sản. B. Di sản văn hóa.
C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể.
Câu 12: Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là?
A. Di sản. B. Di sản văn hóa.
C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể.
Câu 13: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo.
Câu 14: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Công giáo.
Câu 15 : Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là ?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo.
Câu 16: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là ?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo.
Câu 17: Trẻ em Việt Nam có bổn phận
A. Yêu tổ quốc, yêu cha mẹ, tôn trọng pháp luật
b. Với Gia đình , xã hội và tổ quốc
c. Không đánh bạc, uống rượu, tôn trọng pháp luật
d. Tôn trọng pháp luật, bảo vệ Tổ quốc
Câu 18: Việc làm nào vi phạm quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
A. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch.
B. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc.
C. Không cho con gái đến trường học.
D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 19: Hành vi nào sau đây tham gia bảo vệ môi trường?
A. Xả rác thải xung quanh lớp học.
B. Khai thác nước ngầm bừa bãi.
C. Bón phân cho cây cối không theo quy trình.
D. Trồng cây xanh xung quanh nhà ở, trường học.
Câu 20: Trên đường đi học về Nam thấy một cơ sở sản xuất gỗ mĩ nghệ bắt nhiều trẻ em làm công việc nặng nhọc. Nếu là Nam trong trường hợp này em sẽ làm gì?
A. Báo cho cơ quan có chức năng giải quyết.
B. Vào nhắc nhở người chủ cơ sở sản xuất.
C. Nhờ cha mẹ, thầy cô đến can thiệp.
D. Im lặng bỏ qua vì không phải việc của mình.
Câu 21: Bộ máy nhà nước gồm mấy cấp?
A. 3 cấp. B. 5 cấp . C. 4 cấp. D. 6 cấp.
Câu 22: Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra?
A. do UBND xã bầu ra. B. do nhân dân trong xã bầu ra.
C. do HDND huyện bầu ra. D. do cán bộ các thôn bầu ra.
Câu 23: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của?
A. của chính phủ. B. của nông dân.
C. của cán bộ kiểm lâm. D. của tất cả mọi người.
Câu 24: Khi mở trang trại chăn nuôi bà Năm không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Ta có thể kiện bà Năm đã vi phạm gì?
A. Gây ô nhiễm môi trường. B. Gây mất đoàn kết..
C. Xây dựng trái phép. D. Phá hoại môi trường.
Câu 25: Di sản văn hóa bao gồm
A. di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn học
B. di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể
C. di sản văn hóa phi vật thể và di sản tinh thần
D. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa vật chất
Câu 26: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa?
A. Đập phá các di sản văn hóa B. Lấy cắp cổ vật về nhà
C. Giúp cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật D. Di chuyển cổ vật bất hợp pháp
Câu 27: Áo dài Việt Nam, được xếp vào loại di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể B. Di sản văn hóa phi vật thể
C. Di vật, cổ vật D. Bảo vật quốc gia
Câu 28: Di sản văn hoá nào dưới đây là di sản văn hoá vật thể?
A. Cố đô Huế B. Bí quyết nghề đúc đồng
C. Hát ca trù D. Trang phục áo dài truyền thống
Câu 29: Quốc hội nước Việt Nam đã quyết định đổi tên nước là Cộng hoà Xã hội chủ Nghĩa Việt Nam vào ngày tháng năm nào ?
A . Ngày 2/7/1976 B. Ngày2/5/1976
C. Ngày 2/7/1975 D. Ngày 2/6/1976
Câu 30: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi, rơm, rạ cho đỡ khói và bụi.
B. Bón thật nhiều phân hoá học để cây trồng lên thật xanh tốt.
C. Xử lí nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
D. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
Câu 31: Ủy ban nhân dân do ai hoặc cơ quan nào bầu ra?
A. Nhân dân bầu ra. B. Chính phủ bầu ra.
C. Ủy ban nhân dân cấp trên bầu ra. D. Hội đồng nhân dân bầu ra.
Câu 32: Hành vi nào sau đây không phải là mê tín dị đoan?
A. Xem bói B. Chữa bệnh bằng bùa phép
C. Xin thẻ D. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.
Câu 33: Chính phủ do ai hoặc cơ quan nào bầu ra?
A. Do nhân dân bầu ra B. Do Quốc hội bầu ra
C. Do Uỷ ban nhân dân bầu ra D. Do Hội đồng nhân dân bầu ra
Câu 34: Hành vi nào sau đây là vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Thả động vật hoang dã về rừng. B. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.
C. Giữ vệ sinh xung quanh trường học, nơi ở D. Phá rừng để trồng cây lương thực.
Câu 35: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
A.Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em.
B.Tạo cơ hội để trẻ tật nguyền hoà nhập với cộng đồng.
C. Để trẻ em phải làm những công việc nặng nhọc.
D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 36: Trong những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện mê tín dị đoan?
A. Thắp hương trên bàn thờ để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà. B. Đi lễ nhà thờ.
C. Cúng bái trước khi đi thi để đạt điểm cao D. Đi chùa cầu nguyện
Câu 37: Cơ quan nào sau đây là cơ quan có quyền lực cao nhất của nhà nước ta:
A. Hội đồng nhân dân tỉnh B. Quốc hội
C. Tòa án nhân dân tỉnh D. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh
Câu 38: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
A.Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em.
B. Tạo cơ hội để trẻ tật nguyền hòa nhập với cộng đồng.
C. Để trẻ em phải làm những công việc nặng nhọc.
D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 39: Chương trình "Giờ trái đất" kêu gọi mọi người hưởng ứng bằng hành động gì?
A. Dọn vệ sinh trong một giờ. B. Xem Ti Vi trong một giờ
C. Tắt điện trong một giờ D. Ngưng dùng điện thoại trong một giờ
Câu 40: Công an giải quyết việc nào dưới đây:
A. Khai báo tạm vắng B. Đăng kí kết hôn
C. Sao giấy khai sinh D. Xin sổ khám bệnh
Câu 41: Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?
A. Viện kiểm sát nhân dân B. Hội đồng nhân dân
C. Ủy ban nhân dân. D. Tòa án nhân dân.
Câu 42: Trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội, em sẽ làm gì?
A. Rủ bạn bè cùng theo
B. Im lặng, bỏ qua
C. Biết là sai nhưng vì vị đe dọa nên sợ phải làm theo lời dụ dỗ
D. Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương
Câu 43: Chính phủ do ai hoặc cơ quan nào bầu ra?
A. Do nhân dân bầu ra C. Do Uỷ ban nhân dân bầu ra
B. Do Quốc hội bầu ra D. Do Hội đồng nhân dân bầu ra
Câu 44: Em hãy nối các mục ở cột A sao cho tương ứng với các mục ở cột B.
1b 3c
2d 4a
please lần sau bn tách nhỏ ra và đề đây là môn GDCD nhé!Chúc bn học tốt:)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HK I MÔN GDCD LỚP 7
Năm học: 2021 - 2022
A. Lý thuyết:
- Thế nào là tôn sư, trọng đạo? biểu hiện của tôn sư, trọng đạo
- Bản thân em đã làm gì để thể hiện sự tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo?
- Ý nghĩa của tôn sư, trọng đạo.
- Khoan dung là gì? Kể một số việc làm của bản thân thể hiện lòng khoan dung.
- Ýnghĩa của lòng khoan dung.
- Tiêu chuẩn cơ bản của một gia đình văn hóa. Ý nghĩa của gia đình văn hóa.
- Trách nhiệm của CD – HS trong việc xây dựng gia đình văn hóa.
- Thế nào là giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
- Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
B. Bài tập:
Tình huống 1:
T là một cậu bé đã từng phạm lỗi gây rối trật tự công cộng và được đưa đi trường giáo dưỡng. Cậu mới được trở về nhà sau 6 tháng học tập tại đó. Cậu tỏ vẻ hối lỗi và ít nghịch ngợm hơn trước, nhưng nhiều người lớn trong khu phố vẫn cấm con em họ chơi với T, vì họ cho rằng cậu là đứa trẻ hư hỏng.
Câu hỏi:
1/ Em có tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên không? Vì sao?
2/ Nếu ở gần T thì em sẽ cư xử thế nào với T?
Tình huống 2:
Lan và Hằng ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng.
Câu hỏi: Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của Lan? mọi người giúp mình với ạ
tham khảo
a .----
+Tôn sư trọng đạo là một truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, trong đó: ... Đồng thời, cần coi trọng những điều thầy dạy, coi trọng và làm theo đạo lý mà thầy cô đã truyền dạy. – Trọng đạo được hiểu là coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người
+ tôn sư trọng đạo được biểu hiện thông qua hành động:
+ Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.
+ Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.
+ Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.
----
+ Những việc cần làm để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy cô giáo.
- Ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô giáo.
- Chăm chỉ học hành.
- Kính trọng thầy cô giáo dù đã ra trường hoặc không còn hoc
-----
+
cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.
----
+Khoan dung là biết tha thứ, bỏ qua cho những sai lầm thiếu sót của người khác; là biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã. Khoan dung, còn nghĩa là tự tha thứ cho chính mình...
– Biết lắng nghe để hiểu người khác.
– Biết tha thứ cho người khác.
– Không chấp nhặt, không thô bạo.
– Không định kiến, không hẹp hòi khi nhận xét người khác.
– Luôn tôn trọng và chấp nhận người khác
+người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
----
+các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm: 1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Ðảng, pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú;
2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng;
3- Tổ chức lao động, sản
---
:Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ bảo vệ, tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy.
Ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ:
-giúp ta có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống
-Làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam
1/ Em không tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên.
=> Đó là suy nghĩ ích kỉ, hẹp hòi, không biết bao dung độ lượng.
2/ Nếu ở gần T em sẽ động viên T và giúp T hòa nhập với cộng đồng được tốt hơn.
tình huống 2 :
=.> Lan không độ lượng, khoan dung với việc làm vô ý của Hằng. Hành vi của Lan là hành vi cố tình làm điều sai trái, đáng chê trách.
A)Tôn sư trọng đạo có nghĩa là biết tôn quý hình ảnh người thầy và đạo học của dân tộc ta. Đồng thời biết đề cao và thực hiện đạo lí ở đời. Bởi mục đích của giáo dục là làm cho con người hiểu rõ chân lí, lẽ phải ở đời. Từ đó thực hành đạo lí ấy, đêm đến những điều hữu ích và thiết thực trong cuộc sống này.
* Biểu hiện của tôn sư trọng đạo
– Lễ phép với thầy, cô giáo.
– Ra vào lớp xin phép.
– Làm bài tập và học bài đầy đủ.
– Thực hiện tốt nội quy của trường, lớp đề ra
Tôn sư là tinh thần tôn trọng, kính trọng…những Thầy Cô đã dạy dỗ chúng ta, những người đã dành hết tâm huyết của cả đời người để truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm sống, lẽ phải ở đời…cho chúng ta. Đạo là con đường, con đường đi tới hoàn thiện nhân cách, sống theo các chuẩn mực đạo đức xã hội, thái độ ứng xử, đạo đức và lý tưởng nghề nghiệp…
Trong xã hội xưa, cái nghĩa “Tôn sư trọng đạo” được gắn với tính mô phạm, khuôn phép, nhân cách, đạo đức theo đúng lời dạy của đạo Nho. ... Muốn được học trò tôn kính, thầy phải giữ đúng chữ “đạo thầy”, thầy phải là biểu tượng của nhân cách cao đẹp, đạo đức chuẩn mực và tài trí hơn người.
Cho mình vài đề cương ôn tập kì 2 GDCD với lại lịch sử lớp 6 nha
Các bạn đừng đưa nội quy ra nha
Với lại các bạn thi hôm nào vậy,môn nào?
* GDCD :
I. Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống.
Câu 1. Biển báo cấm hình tròn, …………………………….., viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện ………….
Câu 2. Không ai được ………………… vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp ……………………………………..
Câu 3. Người đi bộ phải đi trên ………………, ………………; nếu không có lề thì đi sát ……….........................
II. Khoanh tròn chữ cái đầu câu em chọn.
Câu 1. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời vào năm nào?
A. 1988
B. 1990
C. 1989
D. 1991
Câu 2. Việc làm nào sau đây là vi phạm trật tự an toàn giao thông?
A. Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe gắn máy.
B. Mang giấy phép khi lái xe.
C. Đi xe đạp vào phần đường dành cho người đi bộ
D. Không đi xe dàng hàng hai, hàng ba.
Câu 3. Nhặt được thư của bạn em sẽ làm gì?
A. Mở ra xem
B. Mang đi giấu, về nhà mở ra xem
C. Đem bỏ vào thùng rác
D. Trả lại cho bạn
Câu 4. Việc làm nào sau đây là vi phạm quyền trẻ em?
A. Tổ chức các sân chơi lành mạnh cho trẻ em.
B. Lôi kéo, dụ dỗ trẻ em uống rượu, hút thuốc.
C. Tạo mọi điều kiện cho trẻ em được đi học
D. Cho con cái tham gia các hoạt động tập thể của trường tổ chức.
Câu 5. Biển hiệu lệnh có các dấu hiệu nào?
A. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng nhằm báo hiệu điều phải thi hành.
B. Hình tròn, nền màu vàng, hình vẽ màu trắng nhằm báo hiệu điều phải thi hành.
C. Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu đen nhằm báo hiệu điều phải thi hành.
D. Hình tròn, nền màu xanh trắng, hình vẽ màu đen nhằm báo hiệu điều phải thi hành.
Câu 6. Trẻ em trong độ tuổi nào bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học?
A. Từ 6 – 16 tuổi
B. Từ 6 – 14 tuổi
C. Từ 8 – 14 tuổi
D. Từ 6 – 18 tuổi
III. Đánh dấu x vào ô trông tương ứng.
Câu 1. Cho biết những việc làm nào sau đây là xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của người khác?
Việc làm | Tính mạng | Thân thể, sức khỏe | Danh dự, nhân phẩm |
A. Dùng điện bẩy chuột gây chết người | |||
B. Chưởi mắng, nhục mạ bạn trước đám đông. | |||
C. Đánh bạn gây thương tích. | |||
D. Trêu chọc, nói xấu bạn với người khác. |
Câu 2. Cho biết những việc làm sau đây là thể hiện quyền hay nghĩa vụ học tập?
Việc làm | Quyền | Nghĩa vụ |
A. Học với bất cứ hình thức nào | ||
B. Chăm chỉ học tập. | ||
C. Học suốt đời. | ||
D. Chủ động, tự lập, tự giác trong học tập, không bỏ học giữa chừng. |
Câu 3. Cho biết những việc làm sau đây việc làm nào thực hiện quyền trẻ em, việc làm nào vi phạm quyền trẻ em?
Việc làm | Thực hiện quyền trẻ em | Vi phạm quyền trẻ em |
A. Cho trẻ em đi học khi đến tuổi. | ||
B. Bắt trẻ em làm những việc nặng nhọc, nguy hiểm. | ||
C. Quan tâm dạy dỗ, giáo dục không cho trẻ tham gia các trò chơi không lành mạnh. | ||
D. Không cho con bày tỏ ý kiến. |
IV. Nối ý.
Câu 1.
Nối hai vế câu cho đúng với quy định về thực hiện trật tự an toàn giao thông.
A B
1. Tránh nhau a. Về phái tay trái
2. Vượt nhau b. Về phía tay phải
3. Người đi bộ c. Đi sát mép đường
4. Người đi xe đạp d. Không buông cả hai tay
Trả lời: 1……; 2…….; 3……..; 4………
Câu 2.
Nối hai vế câu cho đúng với quyền và nghĩa vụ của công dân.
A | B | |
1. Công dân có quyền không bị ai xâm phạm về thân thể. | a. Quyền và nghĩa vụ học tập | |
2. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác, trử trường hợp pháp luật cho phép. | b. Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín | |
3. Không nghe trộm điện thoại của người khác. | c. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở | |
4. Chăm chỉ học tập, không bỏ học giữa chừng. | d. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. |
Trả lời: 1……; 2…….; 3……..; 4………
Câu 3.
Nối hai vế câu cho đúng với quy định về thực hiện trật tự an toàn giao thông.
A B
1. Người đi xe gắn máy a. Về phái tay trái
2. Vượt nhau b. Đội mũ bảo hiểm
3. Người đi bộ c. Đi trên hè phố, lề đường
4. Người đi xe đạp d. Đi đúng vào phần đường dành cho người đi xe đạp.
Trả lời: 1……; 2…….; 3……..; 4………
B. Ôn thi học kì 2 môn Công dân lớp 6 phần Tự luậnI. NHẬN BIẾT:
Câu 1.
Cho biết các nguyên nhân phổ biến của tai nạn GT? Trong đó nguyên nhân nào là chính? (2 đ)
- Do ý thức của người tham gia GT chưa tốt,
- Không hiểu biết pháp luật.
- Đường xấu và hẹp,
- Người tham gia GT đông,
- Phương tiện GT không đảm bảo an toàn…
* Nguyên nhân chính là do ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt
Câu 2.
Gia đình và Nhà nước có trách nhiệm, vai trò gì đối với quyền và nghĩa vụ học tập của công dân? (2đ)
a. Trách nhiệm của gia đình:
- Tạo điều kiện cho con em được HT, rèn luyện, tham gia các hoạt động của nhà trường.
- Người lớn có trách nhiệm giáo dục, làm gương.
b. Vai trò của Nhà nước:
- Thực hiện công bằng trong giáo dục, tạo điều kiện để ai cũng được học hành.
- Giúp đỡ người nghèo, con em dân tộc thiểu số, người tàn tật, khuyết tật … được hưởng 9 sách ưu đãi
Câu 3. Công dân là gì? Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước? (1đ)
=> Công dân là người dân của một nước. Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước.
Câu 4. Cho biết biển báo cấm có đặc điểm gì? (1 đ)
=> Hình tròn, nền màu trắng, viền đỏ, hình vẽ màu đen thể hiện điều cấm.
Câu 5. Cho biết pháp luật quy định như thế nào đối với người đi bộ? (1 đ)
- Phải đi trên hè phố, lề đường; nếu không có lề đường thì đi sát mép đường.
- Chỉ được qua đường ở những nơi có tín hiệu đèn, có vạch kẻ đường; tuân thủ tín hiệu chỉ dẫn.
Câu 6. Cho biết theo công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, quy định trẻ em có mấy nhóm quyền? Kể tên? Ở địa phương em đã có những hoạt động nào góp phần bảo vệ các quyền của trẻ em?
=> 4 nhóm quyền:
+ Nhóm quyền sống còn,
+ Nhóm quyền bảo vệ,
+ Nhóm quyền phát triển,
+ Nhóm quyền tham gia.
Ở địa phương em đã có những hoạt động góp phần bảo vệ các quyền của trẻ em:
- Xây dựng trường học,
- Tiêm ngừa, khám sức khỏe cho trẻ em,
- Trẻ em đến tuổi đi học đều được đi học,
- Khuyến khích, giúp dỡ, tạo mọi điều kiện cho trẻ em đến trường,
- Mở các khu vui chơi lành mạnh cho trẻ em …
II. THÔNG HIỂU
Câu 1.
Việc học tập có ý nghĩa gì đối với bản thân, gia đình? Trong học sinh hiên nay có nhiều hiện tượng học sinh bỏ học, trốn tiết đi chơi; lười không chịu học … Em có suy nghĩ gì đối với các hiện tượng này?
a. ĐV bản thân: Giúp con người có kiến thức, có hiểu biết, được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.
b. ĐV gia đình: Góp phần quan trọng trong việc xd gia đình no ấm, hạnh phúc.
* Suy nghĩ của em:
Đây là những hiện tượng sai trái. Vi phạm quyền và nghĩa vụ học tập. Ảnh hưởng xấu đến tương lai: không có kiến thức, không có việc làm ổn định dẫn đến nghèo đói, tạo gánh nặng cho gia đình và xã hội …
Câu 2.
Tại sao mọi người phải thực hiện đúng trật tự ATGT?
Vì để:
- Bảo đảm ATGT cho, mình và cho người khác, tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, gây hậu quả đau lòng cho bản thân và mọi người.
- Bảo đảm cho GT được thông suốt, tránh ùn tắc, gây khó khăn trong GT, ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xã hội.
Câu 3.
Ý nghĩa của công ước LHQ về quyền trẻ em? Nêu 2 việc làm thực hiện đúng quyền trẻ em theo quy định của công ước LHQ?
- Đối với trẻ em: Trẻ em được sống hạnh phúc, được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ, do đó được phát triển đầy đủ.
- Đối với thế giới:
Trẻ em là chủ nhân của thế giới tương lai, trẻ em được phát triên đầy đủ sẽ xây dựng nên thế giới tương lai tốt đẹp, văn minh, tiến bộ.
* Hai việc là
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..................................
III. VẬN DỤNG
Câu 1.
Tình huống: Tuấn và Hải ở cạnh nhà nhau. Do nghi ngờ Hải nói xấu mình, Tuấn đã chửi Hải và còn rủ anh trai đánh Hải.
Hỏi: Theo em Tuấn đã vi phạm điều gì? Trong trường hợp đó, Hải có thể có những cách ứng xử nào? Cách ứng xử nào là tốt nhất?
* Xúc phạm đến danh dự của bạn, xâm phạm thân thể, súc khỏe của bạn ;
* Hải có thể: - Chống cự lại;
- Bình tĩnh giải thích cho Tuấn hiểu;
- Nói cho người lớn biết để giải quyết;
* Cách ứng xử tốt nhất là: Bình tĩnh giải thích cho Tuấn hiểu; Nói cho người lớn biết để giải quyết
Câu 2.
Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau:
- Bố mẹ đi vắng, em ở nhà một mình, đang học bài thì có người gõ cửa và muốn vào nhà để kiểm tra đồng hồ điện.
- Nhìn thấy bạn xem trộm thư hoặc nghe điện thoại của người khác.
* Em tuyệt đối không cho họ vào nhà, nói với người đó đợi cha mẹ về rồi trở lại ; Gọi điện báo cho cha mẹ hoặc người thân biết ;...
* Ngăn cản, giải thích cho bạn hiểu việc làm đó là sai, đã xâm phạm vào quyền bí mật riêng tư của người khác, Không được làm như vậy.
Câu 3.
Tình huống: Nam là một học sinh chăm ngoan. Nhà em nghèo lắm, sau Nam còn có 2 em. Đang học lớp 6 thì mẹ mất, còn bố thì cũng đau ốm luôn. Nam có thể phải nghỉ học ở nhà để lao động giúp bố và nuôi các em.
H: Nếu là Nam, trong hoàn cảnh đó, em sẽ giải quyết khó khăn như thế nào? Vì sao?
=> Nếu là Nam, trong hoàn cảnh đó, em sẽ giải quyết khó khăn bằng cách:
+ Tuyệt đối không bỏ học mà vẫn cố gắng học tiếp;
+ Một buổi đi học, 1 buổi ở nhà phụ giúp gia đình;
+ Tìm sự giúp đỡ của thầy cô, nhà trường, địa phương …
Vì: Chỉ có học tập mới giúp em có 1 tương lai tươi sáng, tốt đẹp hơn. Nếu nghỉ học ở nhà có thể bản thân sẽ khó vượt qua khó khăn, thậm chí có thể sa vào các tệ nạn xã hội khác…
Hi bạn . Trường mk thi rồi nhé
Mk cho bạn đề cương đây:
GDCD
+Theo em tai nạn giao thông ngày càng tăng là do những nguyên nhân nào?Nguyên nhân nào là chủ yếu?
+Em hãy tự liên hệ về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập của bản thân.
+Theo công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhòm quyền?Hãy nêu nội dung Từng nhóm quyền.
+Để đảm bảo an toàn giao thông khi đi đường chúng ta cần phải làm gì?
+Công dân là gì?Căn cứ vào đâu để xác định công dân của một nước?
+Đối với người đi xe đạp cần đi như thế nào là đúng?
LS nhé:
+Nước Chăm-pa ra đời như thế nào?
+Trình bày chiến thắng Bạch Đằng năm 938
+Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
+Trình bày cuộc khởi nghĩa Lý Bí
+Trình bày cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan(năm 722)
+Tình hình kinh tế, văn hóa nước Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
mn ơi cho mình xin đề cương ôn tập kì ll của GDCD trường mn đc không. Giúp mik với ạ
CÁC BẠN ƠI!!!
BẠN NÀO CÓ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HSG NGỮ VĂN LỚP 6 CHO MK XIN NHÉ!!!
MK CẦN GẤP, BẠN NÀO NHANH MK TIK CHO!!!^_^
các bạn giúp mik giải đề cương vs nha . mong sự giúp đỡ của các bạn . bài nào bạn biết làm cx đ ko cần làm hết
Bài 7:
a: Xét ΔABE và ΔMBE có
BA=BM
BE chung
EA=EM
Do đó: ΔABE=ΔMBE
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GIỮA HỌC KÌ 2 - GDCD 6
8. Hãy nêu ra 5 cách ứng phó khi gặp mưa dông, lốc, sét.
5 Cách ứng phó khi gặp mưa dông , lốc , sét.
+ Tạm trú vào những nơi an toàn.
+ Không ra ngoài vào những ngày mưa dông , lốc , sét
+ Tắt hết tất cả các thiết bị điện khi gặp mưa dông , lốc , sét
+ Không đụng vào nơi bị hở điện , sét sẽ đánh vào những nơi như vậy , lúc mà em không để ý, không may chạm vào thì sẽ bị thương hoặc tử vong .
+ Không đứng dưới gốc cây , cột điện ,... sẽ bị sét truyền điện và đánh
+........……
=> Chỉ là 5 cách ứng phó khi gặp mưa dông , lốc , sấm.Nếu bạn muốn tìm hiểu thêm những cách nữa thì chat riêng với mình nhé :))
Tham khảo:
+ Ở trong nhà.
+ Tắt các thiết bị điện trong nhà.
+ Nếu đang trên đường thì nên tìm nơi trú ẩn an toàn như: tòa nhà cao tầng, siêu thị, trường học
+ Không trú dưới gốc cây, cột điện.
+ Không cầm nắm các vật bằng kim loại, không nên xem ti vi…
+ Tránh các nơi trống vắng, quang đãng như: cánh đồng, nhà kho, bãi đỗ xe,…không có thiết bị chống sét.
+ Không đội mũ, ô dù có đồ có kim loại dễ bị sét đánh
+ Không đứng thành nhóm người gần nhau
+ Chú ý quan sát đường dây điện vì khi dây bị đứt dễ dẫn đến tai nạn nếu chưa gắt điện
- ở trong nhà khi trời mưa dông lốc sét
- tắt các thiết bị điện
- nếu đang ở ngoài đường thì cần nhanh chóng tìm nơi trú ẩn an toàn
- không trú dưới gốc cây cột điện , giữa cánh đồng
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN GIỮA HỌC KÌ 2 - GDCD 6
10.Hãy nêu ra 3 biện pháp để phòng chống nguy cơ bị đuối nước.
1. Không bơi ở nơi cấm bơi hay chỗ nước sâu
2. Nên mặc phao bơi hoặc dụng cụ hỗ trợ khi bơi
3.1. Đối với trẻ em thì nên đi cùng với người lớn
3.2. Nên học bơi trước khi bơi ở những khu vực có nước
- mặc áo phao và các dụng cụ hỗ trợ
- trẻ em nên đi cùng người lớn
- không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy
Tham khảo: Phòng tránh tai nạn đuối nước:
trong khi không biết bơi. Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa