ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD
Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)
I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:
1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên
2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó
3. Xử lý một số tình huống đã học
II. Bài tập
Câu 1: Ăng-ghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là …. và….”. Trong dấu “…” đó là:
A. thật thà và khiêm tốn. C. cần cù và siêng năng.
B. khiêm tốn và giản dị. D. chăm chỉ và tiết kiệm.
Câu 2: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến đức tính gì?
A. Đức tính thật thà. C. Đức tính tiết kiệm.
B. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính trung thực.
Câu 3: Trong bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác” có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no. Đoạn bài hát đó nói đến điều gì?
A. Tôn sư trọng đạo. C. Lòng khoan dung.
B. Lòng biết ơn. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
Câu 4: “Danh lớp 7A có mâu thuẫn với 2 bạn là Khang và An lớp 7B và đã bị 2 bạn đánh. Danh trở về lớp nói với các bạn lớp mình. Nghe vậy, cả lớp 7A đã kéo qua lớp 7B để đánh Khang và An vì dám ức hiếp thành viên lớp mình. Theo em, thì hành vi của các bạn lớp 7A có phải là đoàn kết, tương trợ hay không?
A. Phải vì các thành viên lớp 7A cùng nhau giúp bạn trong lớp
B. Không vì đây là hành động thương hại bạn Danh
C. Không vì đoàn kết, tương trợ là giúp đỡ nhau làm việc tốt chứ không phải kéo bè kéo cánh, bao che những việc làm xấu
D. Phải vì chỉ cần hợp sức, về một phe như vậy là đoàn kết, tương trợ
Câu 5: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác?
E. A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Cần cù. D. Khiêm tốn.
Câu 6: Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Hành động của người vợ có được xem là thiếu trung thực không?
A. Có vì người vợ phải nói thật cho chồng và các con biết thì chồng và các con mới nắm được tình hình sức khỏe của bà để có thể chăm sóc tốt hơn
B. Không vì hành động của bà thể hiện đức tính hi sinh của người phụ nữ
C. Có vì cho dù trong mọi trường hợp nào đi chăng nữa, khi nói dối đã là người không có tính trung thực
D. Không vì phụ nữ có quyền ưu tiên được nói dối
Câu 7: “Sống giản dị thể hiện qua các bộ quần áo là được”. Em có tán thành với ý kiến trên hay không?
A. Tán thành vì khi cách ăn mặc bên ngoài không xa hoa và phù hợp với hoàn cảnh bản thân, gia đình thì được gọi là sống giản dị
B. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua lời nói, tác phong
C. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua tác phong
D. Tán thành vì cách thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động không phải là giản dị mà là tôn trọng mọi người
Câu 8: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Không có mối quan hệ với nhau.
B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật thì không.
C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức thì không.
D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Câu 9: Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin?
A. Khi đứng trước những người tự tin. C. Trong mọi hoàn cảnh.
B. Khi đứng trước đám đông. D. Khi đứng trước những người rụt rè, tự ti.
Câu 10: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu tục ngữ trên nói đến điều gì?
A. Sự trung thành C. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
B. Tinh thần yêu nước. D. Khiêm tốn.
Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không giản dị?
A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.
B. Không cầu kì kiểu cách.
C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, kiêu ngạo.
D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 12: Em được mời tới dự một buổi họp mặt do chủ nhà tự nấu các món ăn. Sau khi ăn xong, em thấy có những món không được ngon lắm. Chủ nhà hỏi ý kiến của em về các món ăn đó. Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Em sẽ nói thẳng với chủ nhà là món này quá dở. Vì nếu nói dối sẽ được coi là thiếu trung thực
B. Em sẽ nói dối với chủ nhà là món này quá ngon. Vì muốn làm chủ nhà vui
C. Em sẽ né qua chuyện khác hoặc tránh đi để không phải trả lời câu hỏi của chủ nhà
D. Em sẽ không nói thẳng với chủ nhà là nấu quá dở. Vì chủ nhà đã có tấm lòng tự tay nấu nhưng em sẽ khéo léo góp ý cho chủ nhà hiểu để thức ăn được nấu ngon hơn
Câu 13: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Trung thực.
D. Khiêm tốn.
Câu 14: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví có nhiều tiền và một số giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Lấy tiền trong chiếc ví đó tiêu xài.
B. Mang tiền về cho bố mẹ.
C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất để trả lại.
D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.
Câu 15: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?
A. Cần cù, siêng năng
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.
D. Xa hoa, lãng phí.
Câu 16: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?
A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
B. Chỉ cần trung thực với cấp trên
C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật
D. Phải đấu tranh bảo vệ cái đúng mọi lúc, mọi nơi
Câu 17: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện. Trong dấu “…” đó là?
A. Quy chế và cách ứng xử.
B. Nội quy và cách ứng xử.
C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.
D. Quy tắc và cách ứng xử.
Câu 18: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Lòng tự trọng.
D. Khiêm tốn.
Câu 19: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “…” đó là gi?
A. Phẩm giá.
B. cái đúng.
C. Uy tín.
D.Tôn trọng
Câu 20: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Giúp đỡ hết thảy họ, sau đó lấy xe của mình đèo bé đến bệnh viện.
B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
C. Đạp xe thật nhanh về nhà.
D. Đứng lại xem sau đó bỏ đi.
ai làm hộ mik đề này đc ko
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD
Chú ý: Em hãy chọn một đáp án đúng cho mỗi câu sau (chú ý chỉ đánh chữ in A hoặc B, hoặc C hay D mà thôi, nếu các em thực hiện không đúng máy sẽ chấm điểm “O”)
I. Ôn các bài 1, 2, 3, 4, 5, 7 gồm:
1. Ghi nhớ kĩ nội dung đã ghi trong vở các bài trên
2. Đọc lại tục ngữ (ca dao) trong sách giáo khoa và hiểu ý nghĩa của nó
3. Xử lý một số tình huống đã học
II. Bài tập
Câu 1: Ăng-ghen đã từng nói: “Trang bị lớn nhất của con người là …. và….”. Trong dấu “…” đó là:
A. thật thà và khiêm tốn. C. cần cù và siêng năng.
B. khiêm tốn và giản dị. D. chăm chỉ và tiết kiệm.
Câu 2: Sếc–xpia đã từng nói: “Phải thành thật với mình, có thế mới không dối trá với người khác”. Câu nói đó nói đến đức tính gì?
A. Đức tính thật thà. C. Đức tính tiết kiệm.
B. Đức tính khiêm tốn. D. Đức tính trung thực.
Câu 3: Trong bài hát “Thanh niên làm theo lời Bác” có đoạn: Kết niên lại anh em chúng ta cùng nhau đi lên, giơ nắm tay thề gìn giữ hòa bình độc lập tự do. Kết niên lại anh em chúng ta cùng quyết tiến bước, đánh tan quần thù xây đắp cuộc đời hạnh phúc ấm no. Đoạn bài hát đó nói đến điều gì?
A. Tôn sư trọng đạo. C. Lòng khoan dung.
B. Lòng biết ơn. D. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
Câu 4: “Danh lớp 7A có mâu thuẫn với 2 bạn là Khang và An lớp 7B và đã bị 2 bạn đánh. Danh trở về lớp nói với các bạn lớp mình. Nghe vậy, cả lớp 7A đã kéo qua lớp 7B để đánh Khang và An vì dám ức hiếp thành viên lớp mình. Theo em, thì hành vi của các bạn lớp 7A có phải là đoàn kết, tương trợ hay không?
A. Phải vì các thành viên lớp 7A cùng nhau giúp bạn trong lớp
B. Không vì đây là hành động thương hại bạn Danh
C. Không vì đoàn kết, tương trợ là giúp đỡ nhau làm việc tốt chứ không phải kéo bè kéo cánh, bao che những việc làm xấu
D. Phải vì chỉ cần hợp sức, về một phe như vậy là đoàn kết, tương trợ
Câu 5: Bài hát “Đôi dép Bác Hồ” có đoạn: Đôi dép đơn sơ, đôi dép Bác Hồ/ Bác đi từ ở chiến khu Bác về/Phố phường trận địa nhà máy đồng quê/Đều in dấu dép Bác về Bác ơi. Lời bài hát nói về đức tính nào của Bác?
E. A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Cần cù. D. Khiêm tốn.
Câu 6: Người vợ đau yếu nhưng sợ chồng và các con lo lắng. Bà vẫn bảo mình khỏe và cố gắng đi làm. Hành động của người vợ có được xem là thiếu trung thực không?
A. Có vì người vợ phải nói thật cho chồng và các con biết thì chồng và các con mới nắm được tình hình sức khỏe của bà để có thể chăm sóc tốt hơn
B. Không vì hành động của bà thể hiện đức tính hi sinh của người phụ nữ
C. Có vì cho dù trong mọi trường hợp nào đi chăng nữa, khi nói dối đã là người không có tính trung thực
D. Không vì phụ nữ có quyền ưu tiên được nói dối
Câu 7: “Sống giản dị thể hiện qua các bộ quần áo là được”. Em có tán thành với ý kiến trên hay không?
A. Tán thành vì khi cách ăn mặc bên ngoài không xa hoa và phù hợp với hoàn cảnh bản thân, gia đình thì được gọi là sống giản dị
B. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua lời nói, tác phong
C. Không tán thành vì sống giản dị không chỉ thể hiện qua cách ăn mặc mà còn qua tác phong
D. Tán thành vì cách thể hiện qua lời nói, cử chỉ, hành động không phải là giản dị mà là tôn trọng mọi người
Câu 8: Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Không có mối quan hệ với nhau.
B. Chỉ có đạo đức có vai trò quan trọng, kỷ luật thì không.
C. Chỉ có kỷ luật có vai trò quan trọng, đạo đức thì không.
D. Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Câu 9: Trong hoàn cảnh nào con người cần có tính tự tin?
A. Khi đứng trước những người tự tin. C. Trong mọi hoàn cảnh.
B. Khi đứng trước đám đông. D. Khi đứng trước những người rụt rè, tự ti.
Câu 10: Câu tục ngữ: Dân ta có một chữ đồng/Đồng tình, đồng sức, đồng minh, đồng lòng. Câu tục ngữ trên nói đến điều gì?
A. Sự trung thành C. Tinh thần đoàn kết, tương trợ.
B. Tinh thần yêu nước. D. Khiêm tốn.
Câu 11: Biểu hiện nào sau đây là không giản dị?
A. Không xa hoa lãng phí, phô trương.
B. Không cầu kì kiểu cách.
C. Trong sinh hoạt, giao tiếp tỏ ra mình là kẻ bề trên, kiêu ngạo.
D. Thẳng thắn, chân thật, chan hoà, vui vẻ, gần gũi, hoà với mọi người trong cuộc sống hàng ngày.
Câu 12: Em được mời tới dự một buổi họp mặt do chủ nhà tự nấu các món ăn. Sau khi ăn xong, em thấy có những món không được ngon lắm. Chủ nhà hỏi ý kiến của em về các món ăn đó. Em sẽ chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Em sẽ nói thẳng với chủ nhà là món này quá dở. Vì nếu nói dối sẽ được coi là thiếu trung thực
B. Em sẽ nói dối với chủ nhà là món này quá ngon. Vì muốn làm chủ nhà vui
C. Em sẽ né qua chuyện khác hoặc tránh đi để không phải trả lời câu hỏi của chủ nhà
D. Em sẽ không nói thẳng với chủ nhà là nấu quá dở. Vì chủ nhà đã có tấm lòng tự tay nấu nhưng em sẽ khéo léo góp ý cho chủ nhà hiểu để thức ăn được nấu ngon hơn
Câu 13: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Trung thực.
D. Khiêm tốn.
Câu 14: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví có nhiều tiền và một số giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Lấy tiền trong chiếc ví đó tiêu xài.
B. Mang tiền về cho bố mẹ.
C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất để trả lại.
D. Vứt chiếc ví đó vào thùng rác.
Câu 15: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán những việc làm sai trái thể hiện đức tính gì?
A. Cần cù, siêng năng
B. Trung thực.
C. Tiết kiệm.
D. Xa hoa, lãng phí.
Câu 16: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?
A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
B. Chỉ cần trung thực với cấp trên
C. Có thể nói không đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật
D. Phải đấu tranh bảo vệ cái đúng mọi lúc, mọi nơi
Câu 17: Đạo đức là những …của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện. Trong dấu “…” đó là?
A. Quy chế và cách ứng xử.
B. Nội quy và cách ứng xử.
C. Quy định và chuẩn mực ứng xử.
D. Quy tắc và cách ứng xử.
Câu 18: Tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm” nói đến điều gì?
A. Giản dị.
B. Tiết kiệm.
C. Lòng tự trọng.
D. Khiêm tốn.
Câu 19: Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn …, biết điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với các chuẩn mực xã hội? Trong dấu “…” đó là gi?
A. Phẩm giá.
B. cái đúng.
C. Uy tín.
D.Tôn trọng
Câu 20: Trên đường đi học về em thấy có vụ tai nạn giao thông trong đó có 1 bé bị thương nặng, 2 người thương nhẹ. Tuy nhiên con đường rất vắng vẻ, xe của 2 người va chạm vào nhau đều đã bị hỏng không đi được. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Giúp đỡ hết thảy họ, sau đó lấy xe của mình đèo bé đến bệnh viện.
B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
C. Đạp xe thật nhanh về nhà.
D. Đứng lại xem sau đó bỏ đi.
ai làm hộ mình đề cương này nha
Em hãy kể tên những hoạt động, phong trào của trường lớp địa phương nơi em ở mang ý nghĩa lan tỏa tình yêu thương con người.?
Kể tên những hành động việc làm cụ thể của em thể hiện sự yêu thương con người ?
mn giúp mik với đc ko ạ mik đag cần gấp mn giúp mik nha
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HK I MÔN GDCD LỚP 7
Năm học: 2021 - 2022
A. Lý thuyết:
- Thế nào là tôn sư, trọng đạo? biểu hiện của tôn sư, trọng đạo
- Bản thân em đã làm gì để thể hiện sự tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo?
- Ý nghĩa của tôn sư, trọng đạo.
- Khoan dung là gì? Kể một số việc làm của bản thân thể hiện lòng khoan dung.
- Ýnghĩa của lòng khoan dung.
- Tiêu chuẩn cơ bản của một gia đình văn hóa. Ý nghĩa của gia đình văn hóa.
- Trách nhiệm của CD – HS trong việc xây dựng gia đình văn hóa.
- Thế nào là giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ?
- Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ?
B. Bài tập:
Tình huống 1:
T là một cậu bé đã từng phạm lỗi gây rối trật tự công cộng và được đưa đi trường giáo dưỡng. Cậu mới được trở về nhà sau 6 tháng học tập tại đó. Cậu tỏ vẻ hối lỗi và ít nghịch ngợm hơn trước, nhưng nhiều người lớn trong khu phố vẫn cấm con em họ chơi với T, vì họ cho rằng cậu là đứa trẻ hư hỏng.
Câu hỏi:
1/ Em có tán thành thái độ của những người lớn trong khu phố trên không? Vì sao?
2/ Nếu ở gần T thì em sẽ cư xử thế nào với T?
Tình huống 2:
Lan và Hằng ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng.
Câu hỏi: Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của Lan? mọi người giúp mình với ạ
#Góc chia sẻ
Áp lực quá mọi người ơi!!!
Sắp thi HSG rồi mọi người đã ôn được gì chưa? Còn mình thì chữ chẳng vào đầu được câu nào mà đến ngày 28 trường mình đã thi rồi :'( Có ai như mình không nè, học được môn GDCD thì bố mẹ bắt đi thi lí nên đành phải làm theo nguyện vọng bố mẹ đặt ra trong khi mình đang ôn giở dang môn GDCD rồi
Đề lí khó ơi là khó~ Các tia phân giác, phân kì, gương với ảnh của vật đọc mà hoa mắt chóng mặt. Công thức thì thuộc được có tí tẹo chẳng đủ là bao. Sắp thi rồi mình sợ quá, sợ cô giáo với bố mẹ thất vong :(
Đã ôn thì chẳng còn quay đầu được nữa vì muộn mất rồi. Giờ chỉ xin mọi người một lời an ủi thôi (thời gian vào hoc24 giờ cũng không có nên có thể vài tuần sau mình sẽ không on để tập chung cày cho kì thi lí vô cùng khốc liệt này :'<)
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GDCD 7 – HK II
Câu 1: Biểu hiện nào dưới đây là làm việc có kế hoạch?
A. Hôm nào Hân cũng tự học nghiêm túc, trừ khi có phim hay hoặc bóng đá quốc tế.
B. Đang nấu ăn, các bạn đến rủ Vân đi chơi, Vân cũng đi.
C. Tối nào Lan cũng ngồi vào bàn học đúng giờ.
D. Minh luôn luôn thay đổi lịch làm việc và tự học.
Câu 2: Con dại cái mang là nói về trách nhiệm của
A. Gia đình B. Xã hội C. Nhà trường D. Gia đình và xã hội
Câu 3: Trẻ em Việt nam có quyền :
A. Quyền chăm sóc, quyền bảo vệ
B. Quyền giáo dục, quyền bảo vệ
C. Quyền giáo dục, quyền bảo vệ, quyền được chăm sóc
D. Quyền bảo vệ, vui chơi giải trí
Câu 4: Trẻ em được nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khỏe thuộc nhóm quyền nào?
A. Quyền được chăm sóc B. Quyền được bảo vệ
C. Quyền được giáo dục D. Quyền được tôn trọng
Câu 5: Trong các biện pháp dưới đây, biện pháp nào góp phần bảo vệ môi trường?
A. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở B. Khai thác nước ngầm bừa bãi
C. Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định D. Xã rác bừa bãi nơi công cộng
Câu 6: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào gây ô nhiễm môi trường?
A. Giữ gìn vệ sinh xung quanh trường học và nơi ở
B. Bảo vệ nguồn nước và động vật quý hiếm
C. Sử dụng phân hóa học vượt quá mức quy định
D. Khai thác khoáng sản hợp lí
Câu 7: Liên hợp quốc chọn ngày nào làm ngày “ Môi trường thế giới?
A. Ngày 2 tháng 5 hàng năm B. Ngày 3 tháng 5 hàng năm
C. Ngày 4 tháng 5 hàng năm D. Ngày 5 tháng 5 hàng năm
Câu 8: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là
A. Nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của Quốc gia
B. Nhiệm vụ quan trọng, mang tính dài hạn
C. Nhiệm vụ ít quan trọng, chưa chú ý
D. Quốc sách hàng đầu của quốc gia
Câu 9: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa phi vật thể?
A. Đền Hùng. B. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Hoàng thành Thăng Long Hà Nội.
Câu 10: Di sản văn hóa nào dưới đây là di sản văn hóa vật thể?
A. Áo lụa Hà Đông. B. Tranh dân gian làng Hồ.
C. Trống đồng Đông Sơn. D. Hội chọi trâu Đồ Sơn.
Câu 11: Những sản phẩm tinh thần có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ, lưu truyền khác được gọi là ?
A. Di sản. B. Di sản văn hóa.
C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể.
Câu 12: Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là?
A. Di sản. B. Di sản văn hóa.
C. Di sản văn hóa vật thể. D. Di sản văn hóa phi vật thể.
Câu 13: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo.
Câu 14: Lòng tin vào một cái gì đó thần bí (thần linh, thượng đế, chúa trời.) được gọi là?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Công giáo.
Câu 15 : Hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy được gọi là ?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo.
Câu 16: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng được gọi là ?
A. Tôn giáo. B. Tín ngưỡng. C. Mê tín dị đoan. D. Truyền giáo.
Câu 17: Trẻ em Việt Nam có bổn phận
A. Yêu tổ quốc, yêu cha mẹ, tôn trọng pháp luật
b. Với Gia đình , xã hội và tổ quốc
c. Không đánh bạc, uống rượu, tôn trọng pháp luật
d. Tôn trọng pháp luật, bảo vệ Tổ quốc
Câu 18: Việc làm nào vi phạm quyền được bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
A. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch.
B. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc.
C. Không cho con gái đến trường học.
D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 19: Hành vi nào sau đây tham gia bảo vệ môi trường?
A. Xả rác thải xung quanh lớp học.
B. Khai thác nước ngầm bừa bãi.
C. Bón phân cho cây cối không theo quy trình.
D. Trồng cây xanh xung quanh nhà ở, trường học.
Câu 20: Trên đường đi học về Nam thấy một cơ sở sản xuất gỗ mĩ nghệ bắt nhiều trẻ em làm công việc nặng nhọc. Nếu là Nam trong trường hợp này em sẽ làm gì?
A. Báo cho cơ quan có chức năng giải quyết.
B. Vào nhắc nhở người chủ cơ sở sản xuất.
C. Nhờ cha mẹ, thầy cô đến can thiệp.
D. Im lặng bỏ qua vì không phải việc của mình.
Câu 21: Bộ máy nhà nước gồm mấy cấp?
A. 3 cấp. B. 5 cấp . C. 4 cấp. D. 6 cấp.
Câu 22: Hội đồng nhân dân xã (phường, thị trấn) do ai bầu ra?
A. do UBND xã bầu ra. B. do nhân dân trong xã bầu ra.
C. do HDND huyện bầu ra. D. do cán bộ các thôn bầu ra.
Câu 23: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên là trách nhiệm của?
A. của chính phủ. B. của nông dân.
C. của cán bộ kiểm lâm. D. của tất cả mọi người.
Câu 24: Khi mở trang trại chăn nuôi bà Năm không thực hiện đúng theo quy định của pháp luật. Ta có thể kiện bà Năm đã vi phạm gì?
A. Gây ô nhiễm môi trường. B. Gây mất đoàn kết..
C. Xây dựng trái phép. D. Phá hoại môi trường.
Câu 25: Di sản văn hóa bao gồm
A. di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn học
B. di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể
C. di sản văn hóa phi vật thể và di sản tinh thần
D. di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa vật chất
Câu 26: Hành vi nào dưới đây góp phần giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa?
A. Đập phá các di sản văn hóa B. Lấy cắp cổ vật về nhà
C. Giúp cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật D. Di chuyển cổ vật bất hợp pháp
Câu 27: Áo dài Việt Nam, được xếp vào loại di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể B. Di sản văn hóa phi vật thể
C. Di vật, cổ vật D. Bảo vật quốc gia
Câu 28: Di sản văn hoá nào dưới đây là di sản văn hoá vật thể?
A. Cố đô Huế B. Bí quyết nghề đúc đồng
C. Hát ca trù D. Trang phục áo dài truyền thống
Câu 29: Quốc hội nước Việt Nam đã quyết định đổi tên nước là Cộng hoà Xã hội chủ Nghĩa Việt Nam vào ngày tháng năm nào ?
A . Ngày 2/7/1976 B. Ngày2/5/1976
C. Ngày 2/7/1975 D. Ngày 2/6/1976
Câu 30: Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi, rơm, rạ cho đỡ khói và bụi.
B. Bón thật nhiều phân hoá học để cây trồng lên thật xanh tốt.
C. Xử lí nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
D. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
Câu 31: Ủy ban nhân dân do ai hoặc cơ quan nào bầu ra?
A. Nhân dân bầu ra. B. Chính phủ bầu ra.
C. Ủy ban nhân dân cấp trên bầu ra. D. Hội đồng nhân dân bầu ra.
Câu 32: Hành vi nào sau đây không phải là mê tín dị đoan?
A. Xem bói B. Chữa bệnh bằng bùa phép
C. Xin thẻ D. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên.
Câu 33: Chính phủ do ai hoặc cơ quan nào bầu ra?
A. Do nhân dân bầu ra B. Do Quốc hội bầu ra
C. Do Uỷ ban nhân dân bầu ra D. Do Hội đồng nhân dân bầu ra
Câu 34: Hành vi nào sau đây là vi phạm qui định của pháp luật về bảo vệ môi trường?
A. Thả động vật hoang dã về rừng. B. Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc.
C. Giữ vệ sinh xung quanh trường học, nơi ở D. Phá rừng để trồng cây lương thực.
Câu 35: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
A.Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em.
B.Tạo cơ hội để trẻ tật nguyền hoà nhập với cộng đồng.
C. Để trẻ em phải làm những công việc nặng nhọc.
D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 36: Trong những hành vi sau đây hành vi nào thể hiện mê tín dị đoan?
A. Thắp hương trên bàn thờ để tưởng nhớ tổ tiên, ông bà. B. Đi lễ nhà thờ.
C. Cúng bái trước khi đi thi để đạt điểm cao D. Đi chùa cầu nguyện
Câu 37: Cơ quan nào sau đây là cơ quan có quyền lực cao nhất của nhà nước ta:
A. Hội đồng nhân dân tỉnh B. Quốc hội
C. Tòa án nhân dân tỉnh D. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh
Câu 38: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
A.Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho trẻ em.
B. Tạo cơ hội để trẻ tật nguyền hòa nhập với cộng đồng.
C. Để trẻ em phải làm những công việc nặng nhọc.
D. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.
Câu 39: Chương trình "Giờ trái đất" kêu gọi mọi người hưởng ứng bằng hành động gì?
A. Dọn vệ sinh trong một giờ. B. Xem Ti Vi trong một giờ
C. Tắt điện trong một giờ D. Ngưng dùng điện thoại trong một giờ
Câu 40: Công an giải quyết việc nào dưới đây:
A. Khai báo tạm vắng B. Đăng kí kết hôn
C. Sao giấy khai sinh D. Xin sổ khám bệnh
Câu 41: Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?
A. Viện kiểm sát nhân dân B. Hội đồng nhân dân
C. Ủy ban nhân dân. D. Tòa án nhân dân.
Câu 42: Trường hợp bị kẻ xấu đe dọa, lôi kéo vào con đường phạm tội, em sẽ làm gì?
A. Rủ bạn bè cùng theo
B. Im lặng, bỏ qua
C. Biết là sai nhưng vì vị đe dọa nên sợ phải làm theo lời dụ dỗ
D. Tìm mọi cách phản ánh ngay cho cơ quan công an hoặc chính quyền địa phương
Câu 43: Chính phủ do ai hoặc cơ quan nào bầu ra?
A. Do nhân dân bầu ra C. Do Uỷ ban nhân dân bầu ra
B. Do Quốc hội bầu ra D. Do Hội đồng nhân dân bầu ra
Câu 44: Em hãy nối các mục ở cột A sao cho tương ứng với các mục ở cột B.
A – Việc cần giải quyết Nối B – Cơ quan giải quyết
1. Khai báo tạm trú 1 - … a. Trường học
2. Đăng kí kết hôn 2 - … b. Công an
3. Xin sổ khám bệnh 3 - … c. Trạm y tế (bệnh viện)
4. Xác nhận bảng điểm học tập 4 - …. d. Uỷ ban nhân dân xã
mn ơi giúp e với ạ
các bạn ơi giúp mik với
thi giữa kì 1điểm mik quá thấp có ảnh hưởng lên lớp không ? làm răng để học kì 2 bao nhiêu điểm khá khá khoảng tầm 6-7 điểm có đc lên lớp ko
Mn giúp mình với ạ! Mình cảm ơn mn trước ạa