1. Cho a+b=5, a^2+b^2=9. Tính ab và a^3+b^3
Bài 1 Cho a+b=-3, ab=-2. Hãy tính giá trị của
a^2+b^2, a^4+b^4, a^3+b^3, a^5+a^5, a^7+a^7
Bài 2 Cho a+b=5, ab=-2(a<b). Hãy tính a^2+b^2, \(\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}\),a-b, a^3-b^3
Bạn nào bik dùng HĐT phụ thì giúp mình nhé
Bài 2:
\(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab=5^2-2\cdot\left(-2\right)=9\)
\(\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}=\dfrac{a^3+b^3}{a^3b^3}=\dfrac{\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)}{\left(ab\right)^3}\)
\(=\dfrac{5^3-3\cdot5\cdot\left(-2\right)}{\left(-2\right)^3}=\dfrac{125+30}{8}=\dfrac{155}{8}\)
\(a-b=-\sqrt{\left(a+b\right)^2-4ab}=-\sqrt{5^2-4\cdot\left(-2\right)}=-\sqrt{33}\)
cho a+5 và ab=3 tính:
a)A=a^2+b^2
b)B=a^3+b^3
Sửa đề là \(a+b=5\) nhé.
Có 2 cách để giải dạng bài này. Cách 1 là từ điều kiện đề cho, giải hệ phương trình tìm được \(a,b\) rồi thay số vào tính. Nhưng trong nhiều trường hợp cách này khá dài dòng nên mình sẽ làm theo cách thứ 2 như sau:
\(A=a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab=5^2-2.3=19\)
\(B=a^3+b^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)=5^3-3.3.5=80\)
a) So sánh A và B biết : A=2^29 Và B 5^39
b) cho A = 9^23 +5.3^43 chứng minh A chia hết cho 32
c) Tính A = 1-3+3^2-3^3+3^4-...+3^98-3^99+3^100
d) A= 1+2+2^2+...+2^2021và B=2^2022. Chứng minh A và B là 2 số tự nhiên liên tiếp
Chứng minh
a) ( a - b )^2 = ( a + b ) - 4ab. Tính ( a - b )^2009 biết a + b = -3 và ab = 4
b) a^3 + b^3 = ( a + b )^3 - 3ab(a + b ). Tính a^3 + b^3 = biết ab = 5 và a + b = -8
c) a^3 - b^3 = ( a - b )^3 + 3ab( a -b ). Tính a^3 - b^3 biết ab = -4 và a - b = 6
d) x^2 - 2xy + y^2 + 1 > 0 với mọi x và y
e) Tính x + y biết x^3 + y^3 = 91 và x^2 - xy + y^2 = 13
Cho điểm A(2; 5), B(-1; -1), C(4; 9).
a) Tìm a, b đề đường thẳng
y=ax+b đi qua hai điểm A và B.
b) Chứng minh 3 điểm A, B, C thẳng hàng.
c) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng AB.
a. Để d đi qua A; B
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5=2a+b\\-1=-a+b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)
b. Theo câu a pt AB có dạng: \(y=2x+1\)
Thế tọa độ C vào pt AB ta được:
\(9=2.4+1\) (thỏa mãn)
Vậy C thuộc AB hay 3 điểm A;B;C thẳng hàng
c. Gọi M là tọa độ giao điểm của AB và Ox
\(\Rightarrow0=2x_M+1\Rightarrow x_M=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow OM=\left|x_M\right|=\dfrac{1}{2}\)
Gọi N là giao điểm của AB và Oy
\(\Rightarrow y_N=2.0+1\Rightarrow y_N=1\Rightarrow ON=1\)
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên AB \(\Rightarrow OH=d\left(O;AB\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng:
\(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{ON^2}+\dfrac{1}{OM^2}=\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{\left(\dfrac{1}{2}\right)^2}=5\)
\(\Rightarrow OH=\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
tính giá trị của biểu thức a) cho a+b=5 ab=6 tính a^3+b^3
b)cho a+b=1 tính giá trị của 2.(a^3+b^3)-3.(a^2+b^2)
[1] Cho hai tập A = { 1; 2; 3; 5; 8 } và B = { -1; 0; 1; 5; 9 }. Tìm A ∪ B
A. A ∪ B = { 1; 5} B. { -1; 0; 1; 2; 3; 5; 8; 9 } C. A ∪ B = { -1; 0; 2; 3; 8;9 } D. A ∪ B = { 2; 3; 8 }
Ta có:
Tập hợp A:
\(A=\left\{1;2;3;5;8\right\}\)
Tập hợp B:
\(B=\left\{-1;0;1;5;9\right\}\)
Mà: \(A\cup B\)
\(\Rightarrow A\cup B=\left\{-1;0;1;2;3;5;8;9\right\}\)
⇒ Chọn B
Cho \(a+b=5,ab=-2\left(a< b\right)\). Hãy tính \(a^2+b^2,\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3},a-b,a^3-b^3\)
\(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab=5^2-2\cdot\left(-2\right)=29\)
\(a-b=\sqrt{\left(a+b\right)^2-4ab}=\sqrt{5^2-4\cdot\left(-2\right)}=\sqrt{41}\)
Cho a+b=5,ab=-2(a<b).hãy tính a^2+b^2;1/a^3+1/b^3;a-b;a^3-b^3
\(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab=5^2-2\cdot\left(-2\right)=29\)
\(a-b=\sqrt{\left(a-b\right)^2+4ab}=\sqrt{5^2+4\cdot\left(-2\right)}=\sqrt{17}\)