Cần bao nhiêu kg oxi để đốt cháy hết 4kg benzen chứa 2,5% tạp chất không cháy?
1. hãy cho biết 4,5 .10^23 phân tử oxi
a, có V= ? Lít ở đktc
b, có m=? g
2, Tính V của khí oxi ở đktc cần thiết đốt 1kg than biết 96% C vad 4% S. Tính khối lượng Cacbon đioxit sinh ra
3,Đốt cháy hoàn toàn 0,5 kg than chứa 90% C và 10% tạp chất không cháy. Tính V không khí cần dừng bít rằng V không khí =5 lần V của khí oxi
làm ơn giúp mình với, mình đang cần gấp cảm ơn trước
1.a) n O2=\(\frac{4,5.10^{23}}{6.10^{23}}\)=0,75 (mol)
---> V O2 =0,75 . 22,4=16,8(l)
b)m O2= 0,75 . 32=24(g)
2.
m C= 1. 96%=0,96(g) --->n C=\(\frac{0,96}{12}\)=0,08(mol)
m S= 1 . 4%=0,04(g) ---> n S=\(\frac{0,04}{32}\)=0,00125(mol)
PTHH
C + O2 --t*--> CO2
0,08---> 0,08 ---->0,08 (mol)
S + O2 ---t*---> SO2
0,00125 --------> 0,00125
Tổng n O2= 0,08 + 0,00125= 0,08125 (mol)
V O2= 0,08125 . 22,4=1,82 (l)
m CO2= 0,08 . 44=3,52(g)
3) m C= 0,5 . 90%= 0,45 (g) ==> n C =\(\frac{0,45}{12}\)=0,0375(mol)
C + O2 ----> CO2
0,0375 ----> 0,0375 (mol)
V O2 = 0,0375 . 22,4=0,84 (l)
==>V kk= 5 . 0,84=4,2 (l)
Đề: Đốt cháy hoàn toàn photpho trong bình chứa 1,12 lít oxi (đktc) thu được hợp chất có công thức P2O5 a, Viết phương trình hóa học ? b, Tính khối lượng sản phẩm thu được? c, Tính khối lượng kali clorat KClO3 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng trong phản ứng trên? ( Cho P=31 ; O =16 ; K=39 ; Mn=55 ; Cl = 35,5 ).
\(a) 4P+ 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ b) n_{O_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol)\\ n_{P_2O_5} = \dfrac{2}{5}n_{O_2} = 0,02(mol)\\ m_{P_2O_5} = 0,02.142 = 2,84(gam) c) 2KClO_3 \xrightarrow{t^o} 2KCl + 3O_2\\ n_{KClO_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = \dfrac{0,1}{3}(mol)\\ m_{KClO_3} = \dfrac{0,1}{3}122,5 = 4,083(gam)\)
Cho 1,84g than cốc (có chứa 34,78% là tạp chất lưu huỳnh). Đốt cháy lượng than cốc trên trong không khí.Tính thể tích các khí thu được.
Bài 4: Đốt cháy hết 16,8 gam sắt nguyên chất trong bình chứa khí Oxi ở nhiệt độ cao, thu được 23,2 gam một oxit sắt. Xác định công thức oxit đó.
Gọi CTHH của oxit sắt là: \(Fe_xO_y\)
Ta có: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{56x+16y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_{\left(Fe_xO_y\right)}}=\dfrac{23,2}{56x+16y}.56x=\dfrac{1299,2x}{56x+16y}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{1299,2x}{56x+16y}=16,8\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4
ta có : \(2xFe+yO_2\underrightarrow{t^o}2Fe_xO_y\)
\(nFe=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
theo PTHH: \(nFe_xO_y=0,3\)/x(mol)
=>\(mFe_xO_y=\left(56x+16y\right).0,3\)/x=23,2g
chi tiết:
\(\dfrac{\left(56x+16y\right).0,3}{x}=\dfrac{23,2}{1}\\ 16,8x+4,8y=23,2x\\ 23,2x-16,8x=4,8y\\ 6,4x=4,8y\)
<=>\(6,4x=4,8y\)=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)
Vậy công thức oxit đó là :\(Fe_3O_4\)
X; Y; Z (MX < MY < MZ) là ba este thuần chức, mạch hở, thẳng. Đun nóng hoàn toàn 40 gam hỗn hợp H gồm X, Y (3x mol), Z (2x mol) trong dung dịch NaOH, thu được 25,52 gam hỗn hợp chứa hai chất hữu cơ A, B. Nếu đốt cháy hết lượng H trên, cần đủ 2,2 mol O2, thu được hiệu khối lượng giữa CO2 và H2O là 58,56 gam . Biết A và B đều đơn chức và là đồng phân của nhau; hai axit tạo nên Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon và số mol H2 cần để làm no X, Y, Z bằng số mol NaOH phản ứng. Số mol O2 cần để đốt cháy hết 0,015 mol este Z là
A. 0,15 mol.
B. 0,1275 mol
C. 0,165 mol.
D. 0,4 mol.
Chọn A.
Theo đề:
Vì A, B đơn chức nên n A , B = n N a O H . Nếu A, B là muối thì Mmuối = 58 (vô lý).
Vậy A, B lần lượt là C H 2 = C H - C H 2 - O H v à C H 3 - C H 2 - C H O
Gọi (2)
Độ không no trung bình k = 0,88/nT và n T = ( n H 2 O - n C O 2 ) 1 - k
Từ (1), (3) => a= 0,3 và b= 0,02 và từ (2) => 15u+3v+2w= 44
Vì u ≥ 2 , v ≥ 2 , w ≥ 4 nên u=v= 2 và w=4 là nghiệm duy nhất.
Ta có: n C O 2 = n a + 3 b z + 2 b m = 1 , 92 ⇒ 15 n + 3 z + 2 m = 96
Vì gốc ancol là là nghiệm duy nhất.
Vậy Z là
X; Y; Z (MX < MY < MZ) là ba este thuần chức, mạch hở, thẳng. Đun nóng hoàn toàn 40 gam hỗn hợp H gồm X, Y (3x mol), Z (2x mol) trong dung dịch NaOH, thu được 25,52 gam hỗn hợp chứa hai chất hữu cơ A, B. Nếu đốt cháy hết lượng H trên, cần đủ 2,2 mol O2, thu được hiệu khối lượng giữa CO2 và H2O là 58,56 gam . Biết A và B đều đơn chức và là đồng phân của nhau; hai axit tạo nên Y và Z có cùng số nguyên tử cacbon và số mol H2 cần để làm no X, Y, Z bằng số mol NaOH phản ứng. Số mol O2 cần để đốt cháy hết 0,015 mol este Z là
A. 0,15 mol
B. 0,1275 mol
C. 0,165 mol
D. 0,4
Đốt cháy 3360 ml khí nitơ trong bình chứa thu được 4.48 lít khí oxi ở đktc
a.Viết PTHH xảy ra
b.Chất nào còn dư?Dư bao nhiêu gam
c.Tính khối lượng của các chất
\(n_{N_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
\(N_2+O_2\underrightarrow{t^o}2NO\)
0,15 0,2 0
0,15 0,15 0,3
0 0,05 0,3
Sau phản ứng oxi còn dư và dư \(m=0,05\cdot32=1,6g\)
\(m_{NO}=0,3\cdot30=9g\)
Đốt cháy 10,8g Nhôm trong bình kín chứa 8,96 lít khí oxi (đktc). a.Viết phương trình hóa học của phản ứng b.Sau phản ứng chất nào còn dư? Khối lượng (nếu Al dư) hay thể tích (nếu O2 dư) là bao nhiêu?
a, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b, Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,4}{3}\), ta được O2 dư.
Theo PT: \(n_{O_2\left(pư\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2\left(dư\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
Lập phương trình hóa học:
Al+O2---->Al2O3
4Al+3O2---->2AlO3
Áp dụng đinh luật bảo toàn khối lượng ta có:
mAl + mO2=mAl2O3
=>mO2=mAl2O3 - mAl
=>mO2=20,4 - 10,8=9,6(g)
Số mol của 9,6g khí oxi là:
ADCT: n=m\M=>nO2=9,6\32=>nO2=0,3(mol)
n=V\22,4=>VO2=nO2 . 22,4=0,3 . 22,4=6,72(l)
Đốt cháy 1,55g photpho trong bình kín chứa 1,12 lít khí oxi (đktc). a.Viết phương trình hóa học của phản ứng b.Sau phản ứng chất nào còn dư? Khối lượng (nếu P dư) hay thể tích (nếu O2 dư) là bao nhiêu?
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
b, \(n_P=\dfrac{1,55}{31}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,05}{4}>\dfrac{0,05}{5}\), ta được P dư.
c, Theo PT: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,05-0,04=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,01.31=0,31\left(g\right)\)