Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phái mà em biết.
Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phái mà em biết.
Em hãy kể một vài việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em được nghe từ bố mẹ, hay đọc được từ trọng sách báo.
hãy kể một vài ví dụ về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em biết?
- Không cùng bạn che giấu việc xấu
- Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
- Chấp hành tốt mọi quy định nơi mình sống làm việc và học tập .
- Phê phán những hành động sai trái của người khác
- Nghe ý kiến của bạn,tự phân tích,đánh giá xem ý kiến vào hợp lý nhất thì theo
-Chỉ rõ cái sai cho bạn và khuyên bạn và giúp đỡ bạn để làn sau bạn không bị mắc khyết điểm đó nữa
- Làm theo cái đúng,không làm theo cái xấu
Tôn trọng lẽ phải là biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
Không tôn trọng lẽ phải : Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác
1. Hãy kể một vài vd về việc tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà em biết.
2. Hãy kể một số câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôn trộng lẽ phải
3. Chúng ta cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải
1, Tôn trọng lẽ phải : Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
Không tôn trọng lẽ phải : Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác
2,Phải chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua phép.
- Khôn chẳng qua lẽ, khoẻ chẳng qua lời.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
- Sự thật che sự bóng.
- Vén mây mù mới thấy trời xanh.
- Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.
- Làm người suy chín xét xa
Cho từng gốc nhọc, cho ra vắn dài.
- Khôn ngoan ba chốn bốn bề
Đừng cho ai lấn chớ bề lấn ai.
3,
biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản than trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. Về thái độ; - Hs biết phân biệt những hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hang ngày. - Học tập gương của những người biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải2)- Người không tôn trọng tình cảm của người khác, cuối cùng sẽ chỉ làm cho
người khác chán ghét và căm hận.
-Hiểu cái gì là công bằng, cảm thấy cái gì là đẹp đẽ, mong muốn cái gì tốt đẹp. Đấy chính là mục đích của cuộc sống hợp lẽ.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
- Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang.
cho 4 ví dụ về tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải?
theo em học sinh cần phải làm gì để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải?
Tôn trọng lẽ phải :
- Tu thân rồi mới tề gia
Lòng ngay nói thật gian tà mặc ai.
- Người gian thì sợ người ngay
Người ngay chẳng sợ đường cày cong queo.
- Làm người phải đắn phải đo
Phải cân nặng nhẹ, phải dò nông sâu.
- Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn.
Không tôn trọng lẽ phải : ............
- Theo em, học sinh cần phải hiểu lẽ phải là gì từ đó suy ra việc tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì. Từ đó, áp dụng vào đời sống.
mik cux ko nhớ lắm trong SGK phần bài tập có ghi đóNatsu Dragneel Monster End
Em hãy cho biết những biểu hiện hành vi tôn trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà các e thấy trong cuộc sống hàng ngày,từ đó rút ra khái niệm:“Tôn trọng lẽ phải” và ý nghĩa của nó trong cuộc sống?
Tham khảo:
- Tôn trọng lẽ phải:
- Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
- Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc
- Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.
- Không tôn trọng lẽ phải :
- Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác,
- Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.
- Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.
+ Tôn trọng lẽ phải
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
+ Ý nghĩa
Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
Tôn trọng lẽ phải:
- Biết nghe những ý kiến của người ta nói sau đó phân tích mặt đúng sai
- Chấp hành đúng quy định nơi mình học tập và làm việc
- Góp ý để bạn biết cái sai của bạn, giúp bạn sửa đổi khuyết điểm của mình để ngày càng hoàn thiện.
- Không tôn trọng lẽ phải :
- Chỉ trích , người ta mà không nói rõ lí do . Lắng nghe ý kiến của mình và không nghe ý kiến người khác,
- Quay cóp, gian lận trong thi cử không thực hiện đúng nội quy nhà trường.
- Đi hàng hai hàng ba không chấp hành luật an toàn giao thông.
+ Tôn trọng lẽ phải
Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
+ Ý nghĩa
Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
- Vd:
* Tôn trọng người khác
+ Biết nghe ý kiến của người khác rồi phân tích mặt đúng sai
+ Chấp hành tốt nơi mình sống, học tập làm việc
* Ko tôn trọng người khác
+ Quay cóp, gian lận trong giờ thi
+ Đi hàng 2, hàng 3 quy phạm luật giao thông
- Tôn trọng lẽ phải là: công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn, biết điều chỉnh hành vi, suy nghĩ của mình theo hướng tích cực, không chấp nhận, ko làm những việc sai trái
- Ý nghĩa:
+ Giúp mọi người có ứng xử phù hợp
+ Xây dựng mối quan hệ xã hội lành mạnh, tốt đẹp
+ Góp phần thúc đẩy xã hội ổn định, tốt đẹp
Thế nào là tôn trọng lẽ phải?Em hãy nêu 2 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải.
Nêu 2 việc làm không thể hiện tôn trọng lẽ phải và cách khắc phục.
Tk
Lẽ phải là những điều được cho là đúng đắn, phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội. => Tôn trọng lẽ phải là công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái.
tk
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
2 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
2 việc làm không thể hiện tôn trọng lẽ phải:
-Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
-Bảo vệ ý kiến của bạn mình, dù biết rằng ý kiến đó là sai.
cách khắc phục:
- Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội.
- Biết lắng nghe ý kiến của người khác
- Biết tự sửa lỗi của mình.
- Biết thực hiện tốt các nội quy quy định nơi ở, học và làm việc.
- Sẵn sàng có ý kiến chỉnh sửa lỗi sai của người khác 1 cách tế nhị.
- Phê phán những việc làm sai trái
Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn, điều chỉnh suy nghĩ và hành động cho phù hợp.
2 việc làm thể hiện tôn trọng lẽ phải:
– Chấp hành nội quy nơi mình sống, làm việc và học tập.
– Phê phán những việc làm sai trái.
2 việc làm không thể hiện tôn trọng lẽ phải:
-Nhắc bài bạn trong giờ kiểm tra nhưng bạn không nghe, đành mắng bạn là không biết điều.
Ví dụ về tôn trọng lẽ phải ???
- Không bao che cho bạn khi quay cop bài kiểm tra.
- Thực hiện đúng nội quy trường, lớp.
- Không vị phạm pháp luật.
-thực hiện đầy đủ , hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao trong1 tập thể, công sở hay trường học.
- ko quay cóp bài
- luôn lắng nghe ý kiến mọi người và rút ra ý kiến đúng
- luôn bênh vực lẽ phải
- ko cổ hủ
- thực hành nội quy trường lớp
- luôn sống trung thực
mình chỉ làm đc nhiêu đó thôi
Câu 1: Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu 4 việc làm của bản thân thể hiện tôn trọng lẽ phải?
Câu 2: Thế nào là tôn trọng người khác? Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng người khác? Bản thân em đã làm gì để thể hiện tôn trọng người khác? Em hãy sưu tầm 4 câu ca dao tục ngữ nói về tôn trọng người khác?
Câu 3: Em hãy nêu cách rèn luyện để là người biết giữ chữ tín? Bản thân em đã là người biết giữ chữ tín chưa? (nêu một số biểu hiện).
Câu 4: Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh? Nêu ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh?
Câu 5: Em hãy nêu ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Học sinh cần rèn luyện như thế nào trong học tập và cuộc sống về việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư?
câu 1: Em hiểu thế nào là lẽ phải?Thế nào là tôn trọng lẽ phải?Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải và hông tôn trọng lẽ phải?Vì sao chúng ta phải biết tôn trọng lẽ phải?