Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TH
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 11 2018 lúc 17:29

Phạm Thị Minh Trang
Xem chi tiết
Nhân Mã cute
Xem chi tiết
Đỗ Gia Huy
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
14 tháng 8 2021 lúc 15:40

Để B đạt GTLN thì \(\dfrac{8}{2n-1}\)đạt GTLN

⇒2n-1 là số nguyên dương nhỏ nhất

⇒2n-1=1

⇒2n=2

⇒n=1

Phạm Thị Thu Trang
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
21 tháng 8 2016 lúc 14:58

C = 4n + 9/2n + 3

C = 4n + 6 + 3/2n + 3

C = 2.(2n + 3) + 3/2n + 3

C = 2.(2n + 3)/2n + 3 + 3/2n + 3

C = 2 + 3/2n + 3

Để C lớn nhất thì 3/2n + 3 lớn nhất nên 2n + 3 nhỏ nhất

Với 2n + 3 < 0 thì 2n + 3 âm => 3/2n + 3 âm, không đạt giá trị lớn nhất

Với 2n + 3 > 0, do 2n + 3 nhỏ nhất và 2n + 3 lẻ => 2n + 3 = 1

=> 2n = 1 - 3 = -2 => n = -1

Khi n = -1; C = 4.(-1) + 9/2.(-1) + 3 = -4 + 9/-2 + 3 = 5/1 = 5

Vậy với n = -1 thì C đạt giá trị lớn nhất = 5

Trịnh Tường Vi
14 tháng 7 2018 lúc 15:48

Do n là số nguyên nên ta có: \(\frac{4n+9}{2n+3}\)\(\frac{4n+6+3}{2n+3}\)\(\frac{4n+6}{2n+3}\)\(\frac{3}{2n+3}\)= 2+ \(\frac{3}{2n+3}\)
Do đó để A lớn nhất thì \(\frac{3}{2n+3}\)lớn nhất. Vì 3 nguyên dương nên \(\frac{3}{2n+3}\)lớn nhất khi 2n + 3 = 1 => 2n = -2 => n = -1

Với n = -1 ta có: C \(\frac{4n+9}{2n+3}\)\(\frac{4.\left(-1\right)+9}{2.\left(-1\right)+3}\)\(\frac{\left(-4\right)+9}{\left(-2\right)+3}\)\(\frac{5}{1}\)= 5 

Vậy A = 5 khi n = -1

k cho mk nha!~~

 

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 13:14

Để M lơn nhất thì 2M lớn nhât

=>12n-6/4n-6 lớn nhất

=>6n-3/2n-3 lớn nhất

=>3+6/2n-3 lớn nhất

=>2n-3 là số nguyên dương nhỏ nhất

=>2n-3=1

=>n=2

Khi n=2 thì \(M=\dfrac{6\cdot2-3}{4\cdot2-6}=\dfrac{12-3}{8-6}=\dfrac{9}{2}\)

 

trinh conte
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Minh
14 tháng 3 2023 lúc 21:01

?

 

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Hải Nam
Xem chi tiết
Nghiêm thị huyền vy
5 tháng 2 2017 lúc 14:44

a,4n+>2n+3nên n =5,6

b,7,8

Đinh Đức Hùng
5 tháng 2 2017 lúc 14:46

\(\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6-5}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)-5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\)

Để \(2-\frac{5}{2n+3}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{2n+3}\) là số nguyên

=> 2n + 3 thuộc Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> 2n + 3 = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n = { - 4; - 2; - 1 ; 1 }

Nguyễn Đăng Nhân
20 tháng 3 2022 lúc 9:54

a) Ta có:

\(\frac{4n+1}{2n+3}\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{4n-2+3}{2n+3}\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{2n+2n+3-2}{2n+3}\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{2n+3}+\frac{2n-2}{2n+3}\inℤ\)

\(\Rightarrow1+\frac{2n-2}{2n+3}\inℤ\Leftrightarrow\frac{2n-2}{2n+3}\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3-5}{2n+3}\inℤ\)

\(\Rightarrow1+\frac{-5}{2n+3}\inℤ\Leftrightarrow\frac{-5}{2n+3}\inℤ\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)\in B\left(-5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(\Rightarrow2n=\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{-1;-2;1;-4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa