Những câu hỏi liên quan
Lê Toàn
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
11 tháng 1 2021 lúc 21:42

Gọi hóa trị kim loại R cần tìm là \(x\)  \(\left(x\in\left\{2;3;\dfrac{8}{3}\right\}\right)\)

PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)

            \(R_2O_x+xH_2\underrightarrow{t^o}2R+xH_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=\dfrac{40}{98}=\dfrac{20}{49}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) H2SO4 còn dư, Zn phản ứng hết

\(\Rightarrow n_R=\dfrac{0,6}{x}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_R=\dfrac{11,2}{\dfrac{0,6}{x}}=\dfrac{56x}{3}\)

Ta thấy \(x=3\) thì \(M_R=56\) nên kim loại cần tìm là Sắt

+) Công thức của oxit bazơ: Fe2O3

+) Gọi tên: Sắt (III) oxit

Bình luận (0)
Huytd
Xem chi tiết
Cihce
28 tháng 3 2022 lúc 11:34

Cậu tham khảo:

a) A là oxit bazơ vì M là kim loại

b)

4M+O2--->2M2O

mO2=mM2O-mM=4,7-3,9=0,8(g)

=>nO2=0,8/32=0,025(mol)

Theo pt: nM=4nO2=4.0,025=0,1(mol)

=>MM=3,9/0,1=39

=>M là K

=>Bazơ tương ứng của A KOH

Bình luận (1)
Dâu Tây
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
19 tháng 3 2022 lúc 21:21

oxit axit: 

P2O5: điphotpho pentaoxit tương ứng với H3PO4

SO2: Lưu huỳnh đioxit tương ứng với H2SO3

SO3: lưu huỳnh trioxit tương ứng với H2SO4

oxit bazơ:

CaO: canxi oxit tương ứng với Ca(OH)2

CuO: đồng (II) oxit tương ứng với Cu(OH)2

Fe2O3: Sắt (III) oxit tương ứng với Fe(OH)3

Bình luận (0)
Phạm Minh Hoàng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 1 2022 lúc 12:52

Không có mô tả.

Bình luận (0)
Phạm Ngọc My
Xem chi tiết
Hải Anh
23 tháng 3 2021 lúc 19:47

a, Vì M là kim loại hóa trị I nên oxit thu được là oxit bazơ.

b, PT: \(4M+O_2\underrightarrow{t^o}2M_2O\)

Ta có: \(n_M=\dfrac{3,9}{M_M}\left(mol\right)\)

\(n_{M_2O}=\dfrac{4,7}{2M_M+16}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=2n_{M_2O}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3,9}{M_M}=\dfrac{2.4,7}{2M_M+16}\)

\(\Rightarrow M_M=39\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Kali (K) và bazơ tương ứng của oxit A là KOH.

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Khánh Nghiêm
Xem chi tiết
Buddy
4 tháng 3 2022 lúc 20:08

Giả sử hh chỉ có M mà KHÔNG có M2O:
M + H2O --> MOH + 0,5H2
\(\dfrac{17,2}{M}\) = \(\dfrac{22,4}{M+17}\) => M = 56,2
Giả sử hh chỉ có M2O mà không có M:
M2O + H2O ---> 2MOH
\(\dfrac{17,2}{2M+16}\)= \(\dfrac{22,4}{2.\left(M+17\right)}\) => M=21,7
Tu 1 và 2 ==> 21,7 < M < 56,2
==> M có thể là Na (23) và K (39).
TH1: M là Na. Gọi x,y là số mol Na và Na2O:
=> 23x + 62y = 17,2
40(x+2y)=22,4
=> x=0,02 và y=0,27 (nhận)
==> mNa = 0,46g ; mNa2O = 16,74g.
TH2: M là K, goi x,y là số mol K và K2O:
39x + 94y = 17,2
56(x+2y) = 22,4
=> x = 0,2 và y=0,1
==> mK = 7,8g ; mK2O = 9,4g

Vậy M có thể là Na hoặc K

Bình luận (0)
Khánh Nghiêm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 3 2022 lúc 8:32

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=a\left(mol\right)\\n_{X_2O}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> a.MX + 2b.MX + 16b = 17,2 (1)

PTHH: 2X + 2H2O --> 2XOH + H2

            a------------------>a

             X2O + H2O --> 2XOH

                b--------------->2b

=> \(\left(a+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\) (**)

=> a.MX + 2b.MX + 17a + 34b = 22,4 (2)

(1)(2) => 17a + 18b = 5,2

=> \(a=\dfrac{5,2-18b}{17}\) (*) 

Thay (*) vào (**):
\(\left(\dfrac{5,2-18b}{17}+2b\right)\left(M_X+17\right)=22,4\)

=> \(\left(5,2+16b\right)\left(M_X+17\right)=380,8\)

Mà \(18b< 5,2\Rightarrow b< \dfrac{13}{45}\Rightarrow M_X>21,77\)

\(b>0\Rightarrow M_X< 56,23\)

=> 21,77 < MX < 56,23

Mà X là kim loại hóa trị I, tan được trong nước tạo ra dd bazo

=> \(X\left[{}\begin{matrix}Na\\K\end{matrix}\right.\)

- Nếu X là Na => oxit tương ứng là Na2O

- Nếu X là K => oxit tương ứng là K2O

b) 

- Nếu X là Na:

\(\left\{{}\begin{matrix}23a+62b=17,2\\a+2b=0,56\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,02 (mol); b = 0,27 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Na}=\dfrac{23.0,02}{17,2}.100\%=2,67\%\\\%m_{Na_2O}=\dfrac{0,27.62}{17,2}.100\%=97,33\%\end{matrix}\right.\)

- Nếu X là K

\(\left\{{}\begin{matrix}39a+94b=17,2\\a+2b=0,4\end{matrix}\right.\)

=> a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_K=\dfrac{0,2.39}{17,2}.100\%=45,35\%\\\%m_{K_2O}=\dfrac{0,1.94}{17,2}.100\%=54,65\%\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyen Ha
Xem chi tiết
Minh Hiếu
21 tháng 10 2021 lúc 17:05

Gọi hóa trị của kim loại M là x

PTHH: M2O+ 2xHCl ===> 2MCl+ xH2

Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)

Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)

⇒ MM2Ox 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)

⇔2MM+16x=160x/3

⇔2MM=160x/3−16x=112x/3

⇔MM=56x/3(g/mol)

Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3

+) x = 1 ⇒ M563(loại)

+) x = 2 ⇒ M1123(loại)

+) x = 3 ⇒ M= 56 (nhận)

⇒ M là Fe

⇒ Công thức oxit: Fe2O3

Bình luận (0)
vũ thùy dương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 3 2022 lúc 14:39

CTHH: RxOy

\(n_{H_2}=\dfrac{0,9856}{22,4}=0,044\left(mol\right)\)

PTHH: RxOy + yH2 --to--> xR + yH2O

         \(\dfrac{0,044}{y}\)<-0,044--->\(\dfrac{0,044x}{y}\)

=> \(M_{R_xO_y}=x.M_R+16y=\dfrac{2,552}{\dfrac{0,044}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> \(M_R=\dfrac{42y}{x}\left(g/mol\right)\) (1)

Gọi hóa trị của R trong hợp chất muối clorua là n

\(n_{H_2}=\dfrac{0,7392}{22,4}=0,033\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2

         \(\dfrac{0,066}{n}\)<------------------0,033

=> \(\dfrac{0,066}{n}=\dfrac{0,044x}{y}\)

=> \(\dfrac{y}{x}=\dfrac{2n}{3}\) (2)

(1)(2) => MR = 28n (g/mol)

- Nếu n = 1 => Loại

- Nếu n = 2 => MR = 56 (g/mol) --> Fe

- Nếu n = 3 => Loại

Vậy R là Fe

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4

Bình luận (3)