Những câu hỏi liên quan
hoàng
Xem chi tiết
Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 1 2022 lúc 14:35

\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo ĐLBTKL: mM + mO2 = mMxOy

=> mM = 20,4 - 0,3.32 = 10,8(g)

\(n_M=\dfrac{10,8}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 2xM + yO2 --to--> 2MxOy

_____\(\dfrac{10,8}{M_M}\) ->\(\dfrac{10,8y}{2x.M_M}\)

=>\(\dfrac{10,8y}{2x.M_M}=0,3\)

=> \(M_M=9.\dfrac{2y}{x}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1=>L\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2=>L\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_M=27\left(Al\right)\)

Lê Khánh Phú
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 1 2022 lúc 12:35

Gọi công thức hóa  học là RO

PTHH : RO + O2 -> RO

\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

=>  (R + 16 ) .0,05 = 4

=> R + 16 = 80

=> R= 80 -16 

=> R= 64 

=> R là Cu

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 1 2022 lúc 13:08

CTHH: RxOy

\(n_R=\dfrac{4}{M_R}\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2xR + yO2 --to--> 2RxOy

_____\(\dfrac{4}{M_R}\) ->\(\dfrac{2y}{x.M_R}\)

=> \(\dfrac{2y}{x.M_R}=0,05=>M_R=20.\dfrac{2y}{x}\left(mol\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1=>L\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2=>M_R=40\left(Ca\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>L\)

Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 3 2022 lúc 20:23

\(n_M=\dfrac{9,2}{M_M}\left(mol\right)\)

PTHH: 4M + O2 --to--> 2M2O

            \(\dfrac{9,2}{M_M}\)---------->\(\dfrac{4,6}{M_M}\)

=> \(\dfrac{4,6}{M_M}\left(2.M_M+16\right)=12,4\)

=> MM = 23 (g/mol)

=> M là Na (Natri)

CTHH của oxit là Na2O

Nương Mạnh
Xem chi tiết
Nương Mạnh
28 tháng 1 2021 lúc 6:03

đo ở ĐKT hết nha ạ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhân
Xem chi tiết
nhoc quay pha
5 tháng 12 2016 lúc 19:36

ta có:

CTHH: M2O5

 

Mỹ Duyên
Xem chi tiết
hnamyuh
19 tháng 10 2021 lúc 14:10

Gọi CTHH là $R_xO_y$

Ta có :

$\dfrac{16y}{Rx} = \dfrac{3}{7}$

Suy ra : $R.\dfrac{x}{y} = \dfrac{112}{3}$

Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

Hải Anh Đoàn
14 tháng 7 2022 lúc 15:43

Gọi CTHH là RxOyRxOy

Ta có :

R.xy=1123R.xy=1123

Với x = 2 ; y = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy CTHH là Fe2O3

thùy trang
Xem chi tiết
khiết trần
23 tháng 3 2016 lúc 23:20

Theo mk nghĩ đó la bột phe dư đó p.

khiết trần
23 tháng 3 2016 lúc 23:21

Theo mk nghĩ thi đó la bột fe dư đó p

Meaia
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
16 tháng 3 2022 lúc 17:15

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mX + mO2 = mX2On

=> mO2 = 11,6 - 8,4 = 3,2 (g)

=> nO2 = 3,2/32 = 0,1 (mol)

PTHH: 4X + nO2 -> (t°) 2X2On

Mol: 0,4/n <--- 0,1

M(X) = 8,4/(0,4/n) = 21n (g/mol)

Xét:

n = 1 => Loại

n = 2 => Loại

n = 3 => Loại

n = 8/3 => X = 56 => X là Fe

Vậy X là Fe

Vũ Quang Huy
16 tháng 3 2022 lúc 16:08

Fe3O4.