Nêu đặc điểm của tầng bình lưu?
3 tik cho 1 bạn nhanh nhất
Trình bày cấu tạo của lớp vỏ khí ? Nêu đặc điểm của tầng đối lưu.
( 5 bạn nhanh nhất mình sẽ tik cho nhưng phải đúng nhé ! )
Cấu tạo của lớp vỏ khí là :
Lớp vỏ khí được chia thành: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.
Đặc điểm của tầng đối lưu là :
Tầng đối lưu là phần thấp nhất của khí quyển của một số hành tinh. Phần lớn các hiện tượng mà con người gắn với thời tiết hàng ngày diễn ra ở tầng đối lưu. Đặc trưng của tầng này thể hiện ở các dòng đối lưu của không khí nóng từ bề mặt bốc lên cao và lạnh đi. Hiện tượng đối lưu đã mang lại tên gọi cho tầng này.
Cấu tạo của lớp vỏ khí (khí quyển)
Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
- Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
- Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng
Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C).
+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….
- Tầng bình lưu: 16 – 80km, có lớp ô-dôn ngăn cản những tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
- Các tầng cao của khí quyển: cao trên 80 km không khí rất loãng.
Hãy nêu đặc điểm của các tầng : tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
- Tầng đối lưu :độ dày nhỏ hơn 16 km nơi tập trung 90 % không khí. Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...
- Tầng bình lưu:độ dày < 80 km ,có lớp ô dôn dày . Ngăn cản tia bức xạ có hại cho người và vật
- Tầng cao khí quyển :tầng nằm trên tầng bình lưu ở đây không khí cực loãng .Có quan hệ trực tiếp với đời sống con người
Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớ Ôdôn
đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang
Tầng bình lưu hay tầng tĩnh khí là một lớp của bầu khí quyển trên Trái Đất và một số hành tinh.
Tầng bình lưu nằm ngay phía trên tầng đối lưu và ở phía dưới của tầng trung lưu. Ranh giới trên cùng của tầng này gọi là ranh giới bình lưu.
hãy nêu đặc điểm và vi trí của tầng đối lưu và bình lưu
- Tầng đối lưu :độ dày nhỏ hơn 16 km nơi tập trung 90 % không khí. Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...
- Tầng bình lưu:độ dày < 80 km ,có lớp ô dôn dày . Ngăn cản tia bức xạ có hại cho người và vật
- Tầng đối lưu :Nằm sát mặt đất chiều cao khoảng 16 km nơi đây tập trung 90% không khí.
-Tầng bình lưu: nằm trên tầng đối lưu độ cao khoảng 80 km, có lớp ô dôn ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
nêu vai trò và đặc điểm của tầng bình lưu
tầng bình lưu: nằm trên tằng đối lưu tới độ cao khoảng 80 km
+ có lớp odon lớp này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
Tầng bình lưu có giới hạn từ 16 -> 80 km; có lớp ozon với tác dụng hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sức khỏe, sự sống con người và sinh vật.
-tầng đối lưu :độ dày nhỏ hơn 16 km nơi tập trung 90 % không khí. Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...
Câu 1:
a,Cho biết khí quyển gồm những tầng nào?Nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu
b,Em hãy cho biết nước sông,hồ có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất
tham khảo :>
a) Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển. + Nhiệt độ giảm theo độ cao (lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,60C). + Không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. + Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,...
b) Câu 4 trang 48 vở thực hành Địa lí lớp 6: Em hãy cho biết nước sông, hồ có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất. Lời giải: Nước sông, hồ được con người sử dụng vào nhiều mục đích: giao thông, du lịch, nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, làm thuỷ điện.
a) Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
+ Nhiệt độ giảm theo độ cao (lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,60C).
+ Không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,...
b) Nước sông, hồ được con người sử dụng vào nhiều mục đích: giao thông, du lịch, nước cho sinh hoạt, tưới tiêu, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, làm thuỷ điện...
Câu 1:
a,Cho biết khí quyển gồm những tầng nào?Nêu đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu
b,Em hãy cho biết nước sông,hồ có vai trò thế nào đối với đời sống và sản xuất
Câu 1. Cho biết khí quyển gồm những tầng nào? Nêu đạc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu?
Tham khảo
Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
. Đặc điểm chính của tầng đối lưu và tầng bình lưu
- Tại tầng đối lưu
+ Nhiệt độ giảm theo độ cao (lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,60C).
+ Không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,...
- Tại tầng bình lưu
+ Nhiệt độ tăng theo độ cao.
+ Không khí luôn luôn chuyển động ngang.
+ Lớp ôzôn giúp hấp thụ phần lớn bức xạ cực tím, bảo vệ sự sống trên Trái Đất.
Tham khảo :
Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển. + Nhiệt độ giảm theo độ cao (lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,60C). + Không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. + Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,...
a) Khí quyển gồm 3 tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
+ Nhiệt độ giảm theo độ cao (lên cao 100 m, nhiệt độ giảm 0,60C). + Không khí luôn luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+ Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng thời tiết như mây, mua, sấm sét,...
Câu 1: Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?
Câu 2: Nêu thành phần của không khí?
Lớp vỏ khí gồm mấy tầng?
Nêu vị trí và đặc điểm của tầng đối lưu?
Câu 3: Thế nào là nhiệt độ trung bình không khí của ngày, tháng và năm?
Câu 4: Tại sao không khí nóng nhất không phải là 12 giờ trưa mà là 13 giờ trưa?
Giúp mình với ngày này tuần sau tớ phải làm bài kiểm tra rồi !
Câu 1:
- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng.
- Mỏ khoáng sản là những nơi tập trung khoáng sản.
Câu 2 Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xy và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn.
Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
Tầng đối lưu: + Từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này. + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Câu 3
Nhiệt độ trung bình ngày: Tổng nhiệt độ của các lần đo chia cho số lần
Nhiệt độ trung bình tháng: tổng nhiệt độ các ngày trong tháng / số ngày trong tháng.
Nhiệt độ trung bình năm: tổng nhiệt độ các tháng trong năm / 12 Câu 4Lúc 12 giờ trưa tuy lượng bức xạ mặt trời lớn nhất (bức xạ sóng ngắn), nhưng mặt đất vẫn cần một thời gian để truyền nhiệt cho không khí; vì thế đến 13 giờ mới là lúc không khí nóng nhất.
Bạn có thể tham khảo:
Câu 1:
- Khoáng sản: là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng.
- Mỏ khoáng sản: là nơi tập trung với nhiều khoáng sản có khả năng khai thác.
câu 2: Thành phần không khí trên Trái Đất:- Khí Nitơ ( 78%)- Khí Oxi (21%)- Hơi nước và các khí khác (1%)
- Lớp vỏ không khí có ba tầng : tần đối lưu , tầng bình lưu và các tầng cao khác trong khi quyển
- Vị trí là từ (0-16km) ở đây có lớp vỏ odon để ngăn chặn tia cực tím, có 90% là không khí, có hiện tượng giảm không khí ( lên 100m giảm 0,6 độ C), thường có hiện tượng tự nhiên như mây , mưa, sấm ,..
Câu 1: Khoáng sản là gì? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?
- Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ.
- Những nơi có sự tập trung khoáng sản tới mức có thể khai thác mới được gọi là mỏ khoáng sản.
Câu 2. Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?
A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu.
C. Tầng giữa. D. Tầng nhiệt.
Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?
A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu.
C. Tầng giữa. D. Tầng nhiệt.
Câu 4. Đai áp thấp ôn đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?
A. 300 B. 600
C. 900 D. 00
Câu 5. Đai áp cao cận nhiệt đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?
A. 300 B. 600
C. 00 D. 900
Câu 6. Gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng 300 về xích đạo (00) được gọi là gió
A. Tây ôn đới. B. Tín phong.
C. Đông cực. D. Địa phương.
Câu 7. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất cao nhất ở khu vực:
A. xích đạo
B. chí tuyến
C. ôn đới
D. cực
Câu 8. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất:
A. giảm dần từ hai cực về xích đạo
B. giảm dần từ xích đạo về hai cực.
C. tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần về cực.
D. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó tăng dần về cực.
Câu 9: Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất thấp nhất ở khu vực:
A. xích đạo
B. chí tuyến
C. ôn đới
D. cực
Câu 10: Mây được hình thành khi hơi nước ngưng kết:
A. ở lớp không khí sát mặt đất.
B. ở các tầng cao của khí quyển
C. thành từng đám ở các độ cao khác nhau.
D. ở tầng ngoài cùng của khí quyển.
Câu 2. Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?
A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu.
C. Tầng giữa. D. Tầng nhiệt.
Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?
A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu.
C. Tầng giữa. D. Tầng nhiệt.
Câu 4. Đai áp thấp ôn đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?
A. 300 B. 600
C. 900 D. 00
Câu 5. Đai áp cao cận nhiệt đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?
A. 300 B. 600
C. 00 D. 900
Câu 6. Gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng 300 về xích đạo (00) được gọi là gió
A. Tây ôn đới. B. Tín phong.
C. Đông cực. D. Địa phương.
Câu 7. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất cao nhất ở khu vực:
A. xích đạo
B. chí tuyến
C. ôn đới
D. cực
Câu 8. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất:
A. giảm dần từ hai cực về xích đạo
B. giảm dần từ xích đạo về hai cực.
C. tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần về cực.
D. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó tăng dần về cực.
Câu 9: Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất thấp nhất ở khu vực:
A. xích đạo
B. chí tuyến
C. ôn đới
D. cực
Câu 10: Mây được hình thành khi hơi nước ngưng kết:
A. ở lớp không khí sát mặt đất.
B. ở các tầng cao của khí quyển
C. thành từng đám ở các độ cao khác nhau.
D. ở tầng ngoài cùng của khí quyển.
Câu 2. Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?
A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu.
C. Tầng giữa. D. Tầng nhiệt.
Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?
A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu.
C. Tầng giữa. D. Tầng nhiệt.
Câu 4. Đai áp thấp ôn đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?
A. 300 B. 600
C. 900 D. 00
Câu 5. Đai áp cao cận nhiệt đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?
A. 300 B. 600
C. 00 D. 900
Câu 6. Gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng 300 về xích đạo (00) được gọi là gió
A. Tây ôn đới. B. Tín phong.
C. Đông cực. D. Địa phương.
Câu 7. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất cao nhất ở khu vực:
A. xích đạo
B. chí tuyến
C. ôn đới
D. cực
Câu 8. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất:
A. giảm dần từ hai cực về xích đạo
B. giảm dần từ xích đạo về hai cực.
C. tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần về cực.
D. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó tăng dần về cực.
Câu 9: Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất thấp nhất ở khu vực:
A. xích đạo
B. chí tuyến
C. ôn đới
D. cực
Câu 10: Mây được hình thành khi hơi nước ngưng kết:
A. ở lớp không khí sát mặt đất.
B. ở các tầng cao của khí quyển
C. thành từng đám ở các độ cao khác nhau.
D. ở tầng ngoài cùng của khí quyển.
Câu 2. Không khí khô và chuyển động thành luồng ngang là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?
A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu.
C. Tầng giữa. D. Tầng nhiệt.
Câu 3. Càng lên cao nhiệt độ càng tăng là đặc điểm của tầng không khí nào sau đây?
A. Tầng đối lưu. B. Tầng bình lưu.
C. Tầng giữa. D. Tầng nhiệt.
Câu 4. Đai áp thấp ôn đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?
A. 300 B. 600
C. 900 D. 00
Câu 5. Đai áp cao cận nhiệt đới nằm ở khoảng vĩ độ nào sau đây?
A. 300 B. 600
C. 00 D. 900
Câu 6. Gió thổi theo một chiều quanh năm từ khoảng 300 về xích đạo (00) được gọi là gió
A. Tây ôn đới. B. Tín phong.
C. Đông cực. D. Địa phương.
Câu 7. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất cao nhất ở khu vực:
A. xích đạo
B. chí tuyến
C. ôn đới
D. cực
Câu 8. Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất:
A. giảm dần từ hai cực về xích đạo
B. giảm dần từ xích đạo về hai cực.
C. tăng dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó giảm dần về cực.
D. giảm dần từ xích đạo đến chí tuyến, sau đó tăng dần về cực.
Câu 9: Nhiệt độ trung bình năm trên bề mặt Trái Đất thấp nhất ở khu vực:
A. xích đạo
B. chí tuyến
C. ôn đới
D. cực
Câu 10: Mây được hình thành khi hơi nước ngưng kết:
A. ở lớp không khí sát mặt đất.
B. ở các tầng cao của khí quyển
C. thành từng đám ở các độ cao khác nhau.
D. ở tầng ngoài cùng của khí quyển.