Bản tuyên ngôn đã nêu lên những tội ác nào của giặc đã gây nên trên đất nước ta? Nghệ thuật được sử dụng trong đoạn?
2. Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh đã gây ra những tội ác gì trên đất nước ta?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn 2.
- Chú ý những hình ảnh, từ ngữ miêu tả tội ác mà giặc gây ra trên đất nước ta.
Lời giải chi tiết:
Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh đã gây ra những tội ác trên đất nước ta:
- Thừa cơ gây họa khi chính sự Đại Việt chưa yên ổn, gây nhiễu loạn.
- Sử dụng những thủ đoạn tàn ác làm khổ nhân dân (Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn/ Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ).
- Đánh thuế, Hành hạ, đánh đập nhân dân, bắt dân ta làm phục dịch suốt hơn 20 năm (ép xuống biển mò ngọc; đãi cát tìm vàng trong rừng sâu, nước độc).
- Vơ vét, bóc lột của cải của dân ta.
Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh đã gây ra những tội ác trên đất nước ta: thừa cơ gây họa khi chính sự Đại Việt chưa yên ổn, gây nhiễu loạn, tàn ác, làm khổ nhân dân, bắt dân ta làm phục dịch suốt hai mươi năm, thể hiện sự tham lam và tàn bạo (vơ vét sản vật, tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,...).
Theo dõi: Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh đã gây ra những tội ác gì trên đất nước ta?
- Ở đoạn 2, tác giả cho thấy giặc Minh đã gây ra những tội ác trên đất nước ta: thừa cơ gây họa khi chính sự Đại Việt chưa yên ổn, gây nhiễu loạn, tàn ác, làm khổ nhân dân, bắt dân ta làm phục dịch suốt hai mươi năm, thể hiện sự tham lam và tàn bạo (vơ vét sản vật, tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,...).
2. Viết lại những câu văn nêu luận điểm chính của văn bản“Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. ( Gợi ý: luận điểm chính nằm trong đoạn văn đầu)
3. Cho biết trong đoạn văn đầu, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Em hãy chỉ ra nghệ thuật ấy được thể hiện qua những chi tiết nào.
4. Qua đoạn văn đầu, em có cảm nhận gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta?
Tìm hiểu đoạn 2 (Từ “Vừa rồi....’ đến “Ai bảo thần dàn chịu được”):
a. Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác nào của giặc Minh? Âm mưu nào là thâm độc nhất? Tội ác nào là man rợ nhất?
b. Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù có gì đặc sắc? (Lưu ý những câu văn giàu hình tượng; giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với cảm xúc.)
Tác giả vạch trần tội ác giặc Minh:
- Âm mưu: luận điệu phù Trần diệt Hồ bịp bợm của giặc Minh
- Tội ác:
+ Tội ác diệt chủng, tàn sát người vô tội
+ Đẩy nhân dân ta tới cái chết, chúng vơ vét của cải, hủy hoại đất nước ta
- Âm mưu xâm lược nước ta thật thâm độc, tàn ác, giết hại người dân man rợ
b, Nghệ thuật
- Vận dụng, kết hợp chi tiết hình ảnh cụ thể, khái quát, lối liệt kê liên tiếp
- Dùng những câu văn giàu cảm xúc, hình tượng
- Giọng văn, nhịp điệu thay đổi linh hoạt
- Lời văn uất hận trào sôi, kết hợp với niềm thương cảm tha thiết, khi nghẹn ngào, khi tấm tức
Tác giả đã sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật như thế nào để nói lên tính chất chính nghĩa và quá trình đấu tranh giành độc lập của dân tộc ta trong tuyên ngôn đôc lập ?
giúp em với ạ
“Đoạn trích Nước Đại Việt ta được công nhận là bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc.” Từ câu chủ đề trên hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo cách lập luận diễn dịch để làm sáng tỏ nội dung nhận xét đã nêu. Trong đoạn văn sử dụng một câu ghép. (gạch chân câu ghép)
gợi ý:
- 5 nội dung:
+ nền văn hiến lâu đời
+ lãnh thổ riêng
+ phong tục tập quán riêng
+ chủ quyền
+ lịch sử
- so sánh với Nam quốc sơn hà thì Nước Đại Việt ta đầy đủ hơn…
giải giúp em với ạ (lưu ý: KHÔNG THAM KHẢO TRÊN MẠNG VÌ BÀI NÀY EM PHẢI NỘP GẤP CHO CÔ Ạ) em cảm ơn nhiều.
Đoạn trích Nước Đại Việt ta được công nhận là bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc. Thật vậy, nó đã được thể hiện qua 5 phương diện. Trong đoạn trích nó đã khẳng định rõ vấn đề trên thông qua nhiều dẫn chứng về chủ quyền, lãnh thổ, chân lí về nền độc lập dân tộc. Nước ta có một nền văn hiến nghìn năm, đây là điều mà không phải quốc gia nào cũng có được vì đó là quốc hồn của dân tộc.Ôi! Đây chính là một nét đẹp văn hóa tồn tại tại từ bao đời nay. Lịch sử văn hiến ấy là bằng chứng rõ nhất cho sự tồn tại toàn vẹn lãnh thổ được phân định rõ ràng, độc lập dân tộc. Không những vậy, lãnh thổ nước ta cũng được giới hạn bởi đường biên giới, được chia cách từ thuở sơ khai dựng nước. Được phân chia thành hai miền Nam - Bắc, mỗi miền có những phong tục khác nhau, mỗi phong tục mang nét đẹp riêng của nó. Đây là minh chứng rõ nhất để thấy nước ta là đất nước độc lập, có chủ quyền. Và hơn hết, trong văn bản nước Đại Việt ta, tác giả đã liệt kê một số các triều đại nước ta và dùng từ "để" để so sánh các triều đại nước ta cũng ngang hàng với các triều đại của Trung Quốc. Nhân tài là nguyên khí của quốc gia, hào kiệt chính là bằng chứng cho linh khí, long mạch của một đất nước.Và nước ta cũng vậy, mỗi thời gian lịch sử đều xuất hiện các anh hùng hào kiệt khắp nơi. Bằng biện pháp tu từ liệt kê, sử dụng dẫn chứng xác thực theo trình tự lịch sử thì tác giả khẳng định về sự độc lập dân tộc, nếu ai mà xâm lược nước Đại Việt ta thì sẽ nhận một cái kết thảm hại nhờ lòng yêu nước nồng nàn của mọi người dân. Lời khẳng định đanh thép về sức mạnh chân lí, chính nghĩa, là lẽ phải không thể chối cãi. Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai này đã có rất nhiều sự tiến bộ hơn so với bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên là Nam Quốc Sơn Hà. Trong văn bản Nam Quốc Sơn Hà mới chỉ khẳng định ranh giới và nền độc lập của dân tộc còn trong văn bản "Nước Đại Việt ta" đã tiếp tục phát huy về ranh giới, nền độc lập và phát triển thêm nền văn hiến, hào kiệt, phong tục tập quán và lịch sử nghìn năm. Qua đó, chúng ta thấy được rằng "Nước Đại Việt ta'' là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai khẳng định nền độc lập dân tộc của đất nước ta và chủ quyền riêng không ai xâm phạm.
Tìm hiểu đoạn 2 (“Vừa rồi…Ai bảo thần nhân chịu được”) :
a/ Tác giả đã tố cáo những âm mưu, những hành động tội ác nào của giặc Minh? Âm mưu nào là thâm độc nhất, tội ác nào là man rợ nhất?
b/ Nghệ thuật của đoạn cáo trạng tội ác kẻ thù có gì đặc sắc? (Lưu ý những câu văn giàu hình tượng; giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với cảm xúc.
Trong những tội ác trên, tội ác dã man nhất là: “nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn”, “vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”.
Đặc sắc trong nghệ thuật của đoạn cáo trạng: Nguyễn Trãi đã dùng những hình ảnh giàu tính biểu cảm: dân đen, con đỏ, ngọn lửa hung tàn…, Giọng văn thay đổi linh hoạt, phù hợp với dòng cảm xúc: khi căm ghét, sôi sục với tội ác của giặc Minh, khi xót xa thương cảm cho số phận oan ức của dân lành.
1/ Những năm ở Pháp, Nguyễn Trường Tộ đã làm gì ?
2/ Các đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
3/ Đầu năm 1930, tại Cửu Long ( Hương Cảnh, Trung Quốc) đã diễn ra sự kiện nào ?
4/ Quyền con người được nêu lên trong bản Tuyên Ngôn Độc Lập là quyền ?
5/ Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập vào ngày tháng năm nào ?
6/ Diện tích đất nước ta khoảng bao nhiêu m2 ?
7/ Lãnh thổ Việt nam gồm các nước nào ?
8/ Đặc điểm của các con sông Miền Trung ?
9/ Sông của nước ta có đặc điểm chung là gì ?
10/ Đâu là đặc điểm của đất Phe-ra-lít ?
11/ Đâu là đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới ?
Câu 1:
Chú ý quan sát, tìm hiểu sự giàu có, văn minh của nước Pháp
Câu 3:
Đã diễn ra sự kiện thành lập đảnh Cộng Sản Việt Nam
Câu 4:
Quyền được sống, quyền được tự do, quyền được hạnh phúc
Câu 5: 2/9/1945
Câu 6; 332000km2
Đọc văn bản sau và cho biết phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ?
Những sự thật lịch sử không thể chối cãi nhằm lên án, kết tội thực dân Pháp trong 80 năm thống trị đất nước ta:
"Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược."
(trích Tuyên ngôn độc lập)
A. Phương châm về chất
B. Phương châm cách thức
C. Phương châm quan hệ
D. Phương châm về lượng