Đọc đoạn văn a và đoạn thơ b trong SGK xác định những câu nào có phép lặp cú pháp? Kết cấu cú pháp nào được lặp lại? Tác dụng (hiệu quả nghệ thuật) như thế nào?
a) Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân ca nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Phát
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
Trong phần thứ hai của bản tuyên ngôn, tác giả đã lập luận như thế nào để khẳng định quyền độc lập tự do của nước Việt Nam ta?
Nêu bố cục của bản Tuyên ngôn Độc lập
Việc trích dẫn Tuyên ngôn độc lập (1776) của nước Mĩ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp trong phần mở đầu có ý nghĩa gì?
Trong phần thứ hai của bản tuyên ngôn, tác giả đã lập luận như thế nào để khẳng định quyền độc lập tự do của nước Việt Nam ta?
Tuyên ngôn độc lập thể hiện phong cách nghệ thuật của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong văn chính luận: ngắn gọn, trong sáng, giản dị mà súc tích, đanh thép, sắc sảo. Hãy làm sáng tỏ điều đó?
Nhận xét về nhịp điệu, sự phối hợp âm thanh (cùng với các phép lặp cú pháp, lặp từ ngữ) nhằm tạo ra âm hưởng hùng hồn, đanh thép cho một lời tuyên ngôn trong ví dụ sau:
Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập !
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
Phân tích các bộ phận in đậm trong ba ngữ liệu SGK, và nhận xét về:
- Vị trí và vai trò ngữ pháp trong câu
- Dấu câu tách biệt bộ phận đó
- Tác dụng đối với việc bổ sung thông tin, tình cảm
d) Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát li hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xoá bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kí về nước Việt Nam, xoá bỏ tất cả mọi độc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
Đánh giá sau đây về “Tuyên ngôn độc lập” đúng hay sai? “Tác phẩm là một áng văn chính luận mẫu mực: lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngôn ngữ hùng hồn. Khẳng định và đề cao tinh thần xả thân cứu nước, thành quả cách mạng của nhân dân ta. Chúng ta hoàn toàn xứng đáng với nền độc lập có được bởi chính máu xương của mình".
A. Đúng
B. Sai
Đọc đoạn văn sau:
"Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng: Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy."(Hồ Chí Minh).
Phần chêm xen trong đoạn văn trên là:
A. "Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa"
B. "Vì những lẽ trên"; "Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa"
C. "Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa"; "và thật sự đã thành một nước tự do, độc lập"
D. "Chúng tôi"; "và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập"
Việc trích dẫn Tuyên ngôn độc lập (1776) của nước Mĩ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền (1791) của Cách mạng Pháp trong phần mở đầu có ý nghĩa gì?
Trong “Tuyên ngôn độc lập”, tác giả đã tố cáo tội ác của
A. Pháp
B. Mỹ
C. Nhật
D. Đáp án A và C