Những câu hỏi liên quan
Ender MC
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
23 tháng 3 2022 lúc 15:26

tham khảo

 

Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc : ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cổ dài : phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt : bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu :bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đuôi rất dài : động lực chính của sự di chuyển
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt : tham gia di chuyển trên cạn

Trình bày vai trò của lớp lưỡng cư - Mai Thuy

Bình luận (0)
Quảng Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Ngân Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Thắm
22 tháng 4 2016 lúc 17:09

Câu 8 

- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Bình luận (0)
Nguyễn Thắm
22 tháng 4 2016 lúc 17:11

Câu 1 

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.

* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.

Bình luận (0)
Nguyễn Thắm
22 tháng 4 2016 lúc 17:13

Câu 3. Đặc điểm chung của Bò sát: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: Da khô, có vảy sừng khô; cổ dài; màng nhĩ nằm trong hốc tai. Chi yếu có vuốt sắc. Phổi có nhiều vách ngăn. Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng. Là động vật biến nhiệt.

Câu 5. Vai trò của Bò sát:

- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, diệt chuột,...

- Có giá trị thực phẩm: Ba ba, rùa,...

- Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu,...

- Làm dược phẩm: Rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa,...

- Gây độc cho người: rắn...

Bình luận (0)
Ngọc Minh Khuê Nguyễn
Xem chi tiết
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

1 tham khảo

Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều 

Tập tính:

- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế

- Chăm sóc mà bảo vệ con cái

- Bay lượn

- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn 

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (1)
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:33

2 cấu tạo:Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Bình luận (0)
Amee
30 tháng 3 2021 lúc 22:34

3 tham khảo

*Các bộ thuộc lớp thú là:

-Bộ Thú huyệt:đẻ trừng, thú mẹ chưa có núm vú, con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.

-Bộ Thú túi: có túi đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ, bú mẹ thụ động

-Bộ Dơi: có màng cánh rộng,thân ngắn dài và hẹp nên cách bay thoăn thoắt, thay hướng đổi chiều linh hoạt. chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao

-Bộ Cá voi: cơ thể hình thoi, cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày, chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang,bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc

-Bộ ăn sâu bọ: răng nhọn sắccawsn nát vỏ cứng của sâu

-Bộ gặm nhấn:răng của thú gặm nhấm thích nghi với cách gặm nhấm thức ăn

-Bộ ăn thịt: răng của thú ăn thịt thích nghi với chế độ ăn thịt

-Bộ Móng guốc:

+ Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

+ Thú móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

- Thú móng guốc gồm 3 bộ:

+ Bộ Guốc chẵn : gồm thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp (lợn), ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

Đại diện: Lợn, bò, hươu

+ Bộ Guốc lẻ : gồm thú móng guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa); có sừng, sống đơn độc (tê giác có 3 ngón).

-Bộ Linh trưởng:

+ Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây, có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo : bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Đại diện : Khỉ, vượn, khỉ hình người (đười ươi, tinh tinh, gôrila)

* Đa dạng sinh học:

- Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài.

Bình luận (0)
Yến Hải
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
15 tháng 3 2022 lúc 20:31

tham khảo

1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :

+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn

+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.

+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)

+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.

+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm

Biện pháp bảo vệ:

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.

- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

- Không phá nơi ở của chúng.

- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.

- Trồng cây xanh.

- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

2.

Đáp án:

-Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ:: 
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh

Đặc điểm chung: 

Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .

3.

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

4.Lớp thú  vị trí tiến hóa cao nhất.

 

Bình luận (0)

1/ Số lượng các loài động vật quý hiếm thuộc lớp thú ngày nay suy giảm số lượng khá nhiều 

Biện pháp:

+Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

+ Không săn bắn các loài động vật quý hiếm 

+ Không săn bắt trái phép 

+....

2/

+Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi 
+ Bộ cá voi: Cá voi
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù
+ Bộ ăn thịt: Hổ

+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng

+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ

3/

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + có vú

4/ Lớp thú có sự tiến hóa cao nhất 

đặc điểm tiến hóa:

 xương tai giữa, tư thế chân tay duỗi thẳng, vòm miệng xương thứ cấp, lông mao, tóc và hệ trao đổi chất máu nóng

 

Bình luận (2)
kodo sinichi
16 tháng 3 2022 lúc 5:32

tham khảo

1,Nguyên nhân suy giảm số lượng thú hiện nay trong tự nhiên :

+ Do con người đót phá rừng → thú rừng không có nơi trú ẩn

+ Do khí thải của các nhà máy thải ra → làm ô nhiễm môi trường nước các loài thú không có nguồn nước sạch để uống.

+ Do con người săn bắn các loài thú quý hiếm → gây nguy cơ tuyệt chủng cho các loài thú hiên nay chỉ còn số ít (cá voi xanh, tê giác, chim gõ kiến mỏ gà, báo amunr, vượn tre, khỉ đột núi, rùa luýt, hổ Siberia, hải cẩu hawaii,...)

+ Do con người bắt buôn bán các loài thú quý hiếm → nguy cơ tuyệt chủng cao.

+ Do con người săn bắt thú để chữa các bệnh mê tín ( dùng sừng tê giác, ......) → suy giảm số lượng thú quý hiếm

Biện pháp bảo vệ:

- Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật.

- Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật.

- Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

- Không phá nơi ở của chúng.

- Cần đẩy mạnh việc chăn nuôi.

- Trồng cây xanh.

- Không ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

2.

Đáp án:

-Bộ Thú túi:  Kanguru 

+ Bộ thú Huyệt: Thú mỏ vịt  
+ Bộ Dơi : dơi ăn hoa quả, dơi ăn sâu bọ:: 
+ Bộ cá voi: Cá voi, cá heo
+ Bộ ăn sâu bọ: chuột chù, chuột chũi
+ Bộ gặm nhấm: chuột đồng, sóc, nhím
+ Bộ ăn thịt: Hổ, mèo, sói
+ Các bộ móng guốc ( bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ, bộ voi) : voi, trâu, lợn
+ Bộ Linh trưởng : Khỉ, vượn, tinh tinh

Đặc điểm chung: 

Bộ thú gồm 9 bộ nổi bật:
-Bộ Thú túi: Có túi trên bụng mẹ.
-Bộ Thú huyệt: Vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt.** trứng.
-Bộ Dơi: Cánh bằng da, chân yếu thường treo ngược cơ thể.
-Bộ Cá voi: Sống ở biển, chi trước biến đổi thành chi có dạng vây chèo, chi sau có dạng vây đuôi.
-Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn, mõm dài, hay đào đất.
-Bộ gặm nhấm: Răng cửa rất dài, cách răng hàm một khoảng trống hàm.
-Bộ ăn thịt: Răng cửa ngắn, sắc; Răng nanh lớn, dài; Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc.
-Bộ móng guốc: Có guốc bao bọc, và có ba bộ guốc với số guốc khác nhau.
-Bộ linh trưởng: Có tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo .

3.

* Giống nhau: 

      - Đều là thú, là động vật có xương sống

      - Có sữa

* Khác nhau: 

      - Bộ thú huyệt (điển hình là thú mỏ vịt):

      + đa dạng môi trường sống: ở nước ngọt, ở cạn

      + đẻ trứng

      + không có vú chỉ có tuyến sữa

      + con sơ sinh rất nhỏ

      + Chi có màng bơi

      + Di chuyển: Đi trên cạn và bơi trong nước

      - Bộ thú túi (điển hình là kanguru) :

      + sống ở đồng cỏ

      + Chi sau khỏe

      + Di chuyển bằng cách nhảy

      + đẻ con

      + con sơ sinh lớn bằng hạt đậu

      + có vú

4.Lớp thú  vị trí tiến hóa cao nhất.

Bình luận (0)
Thang Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Thanh Nguyen Phuc
7 tháng 5 2021 lúc 18:46

Câu 1

Đặc điểm chung của thú  :

+ Là động vật có xương sống,tổ chức cao nhất

+ Thai sinh,nuôi con bằng sữa mẹ

+ Tim 4 ngăn

+ Có bộ lông bao phủ cơ thể

+ Bộ răng phân hóa thành :

 - Răng cửa

 - Răng nanh

 - Răng hàm

+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não,tiểu não

+ Là động vật hằng nhiệt

+ Câu tạo:

_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất

_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm

_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt

_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não


 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nguyen Phuc
7 tháng 5 2021 lúc 18:53

Câu 2 

Lợi ích gồm :

+ Cung cấp thực phẩm ( nguồn d2 chủ yếu cho con người )

+ Dược phẩm 

*Một số bộ phận của động vật dùng để làm thuốc có giá trị 

- Xương 

- Mật

+ Cung cấp các sản phẩm nông nghiệp (phân bón,...)

Biện pháp gồm :

+ Giáo dục,tuyên truyền bảo vệ động vật,cấm săn bắn thu hoang dã,....

+ Nghiêm cấm bắt giữ động vật ( quý hiếm )

+ Xây các khu bảo tồn thực vật

Nguyên nhân gồm :

+ Ô nhiễm môi trường

+ Ý thức bảo vệ động vật của người dân còn rất kém:

- Đốt rừng

- Khai thác gỗ,lâm sản bừa bãi 

+ Xây nhiều đo thị lớn,cướp mất mtr sống của động vật

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Nguyen Phuc
7 tháng 5 2021 lúc 18:55

Câu 3

- Lớp thú có hình thức sinh sản tiến hoá nhất so với các động vật có xương sống khác :

+ Thụ tinh trong

+ Có hiện tượng thai sinh

+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
The Tranthi
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
3 tháng 4 2022 lúc 20:43

Vai trò của lớp thú:

- Cung cấp thực phẩm.

- Cung cấp sức kéo.

- Cung cấp nguồn dược liệu quý .

- Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ.

- Tiêu diệt 1 số loài đv gặm nhấm có hại.

- Làm vật thí nghiệm.

- ......

 Chúng ta có thể bảo vệ sự đa dạng của thú:

- Xây dựng các khu bảo tồn động vật hoang dã.

- Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị kinh tế.

- Trồng cây rừng, phủ xanh đồi trọc tạo môi trường sống cho động vật.

- Đề ra luật bảo vệ thiên nhiên, nghiêm cấm săn bắt động vật hoang dã, quý hiếm.

- Tăng cường tuyên truyền, giáo dục mọi người bảo vệ động vật, không săn bắt bừa bãi.

- Lai tạo thêm nhiều giống mới.

- .........

Bình luận (0)
Thanh Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phúc
29 tháng 4 2022 lúc 20:08

giống đề cương ôn tập của mình quá.Bạn hc trường nào zậy?????

Bình luận (1)
Minh Nguyen
30 tháng 4 2022 lúc 10:34

Chứng minh: lớp Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất:

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

- Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

- Hô hấp bằng phổi

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

- Thú là động vật hằng nhiệt

Bình luận (0)
Minh Nguyen
30 tháng 4 2022 lúc 10:34

Câu 2 b nhé

Bình luận (0)
nguyễn ngọc hiếu
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 9:45

tham khảo

câu 3

Vai trò của thú:

- Cung cấp nguồn dược liệu quý: VD: sừng, nhung (hươu nai,...), xương (hổ, gấu, hươu nai,...), mật gấu,...

- Cung cấp thực phẩm: VD: gà, lợn, dê,...

- Cung cấp nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị:  VD: da, lông (báo, hổ,...), ngà voi, sừng (tê giác, trâu bò,...), xạ hương (tuyến hươu xạ, cầy giông, cầy hương,...)

- Làm vật lệu thí nghiệm :  VD:chuột bạch, chuột nhắt, khỉ,...)

- Có vai trò sức kéo quan trọng :  VD: ngựa, trâu, bò

- Tiêu diệt các loài động vật có hại cho nông nghiệp: VD: chồn, cầy, mèo rừng,..

câu 4

Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

 

Bình luận (2)
TV Cuber
17 tháng 3 2022 lúc 9:48

câu 5

hiện tượng Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.

Mắt của ếch kém chỉ có thể nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng, thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.


 

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
17 tháng 3 2022 lúc 9:49

tham khảo

Câu 4

Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.

Câu 5

undefined

Bình luận (1)
KyXgaming
Xem chi tiết
zero
10 tháng 5 2022 lúc 21:03

refer

Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.

Bình luận (0)
ka nekk
10 tháng 5 2022 lúc 21:03

refer:

vai trò:Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

chúng ta cần:

 -Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.. - Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.

Bình luận (0)
ERROR?
10 tháng 5 2022 lúc 21:05

refer

Làm xạ hương (cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....) Làm vật thí nghiệm (chuột bạch, khỉ,....) Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác (trâu, bò, lợn,....) Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải:
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.

Bình luận (0)