Bài 56: Cây phát sinh giới động vật

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Thu
Xem chi tiết
Ân Trần
30 tháng 3 2017 lúc 22:53

a.Quan hệ giữa trùng đế giày với trùng roi gần hơn mối quan hệ giữa trùng đế giày với thủy tức vì trùng đế giày và trùng roi có chung nguồn gốc và có vị trí gần nhau hơn.

b. Mối quan hệ giữa thỏ với bồ câu gần hơn mối quan hệ giữa thỏ với cá vì thỏ với bồ câu có chung nguồn gốc và có vị trí gần nhau hơn.

Đặng Trọng Bảo Thi
1 tháng 4 2018 lúc 9:37

a. Trùng đế giày gần với trùng roi hơn so với trùng đế giày gần với thủy tức vì trùng đế giày và trùng roi đều thuộc ngành Động vật nguyên sinh, còn thủy tức thuộc ngành Ruột khoang.

b. Thỏ gần với bồ câu hơn so với thỏ gần với cá vì dựa vào cây phát sinh giới Động vật, thỏ và bồ câu có vị trí gần nhau hơn

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Phương Thảo
6 tháng 4 2017 lúc 10:37
Trần Ngọc Định
6 tháng 4 2017 lúc 11:23

* Lưỡng cư

- Lưỡng cư là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần, ẩm ướt
- Hô hấp bằng phổi và da
- Di chuyển bằng 4 chi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt

* Bò sát :

Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

* Chim

Là động vật có xương sống, thích nghi cao với sự bay lượn và các điều kiện sống khác nhau.:
+ Toàn thân phủ lông vũ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng.
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí giúp tham gia hô hấp
+ Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể và là động vật hằng nhiệt
+ Trứng có vỏ đá vôi, và được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố, mẹ.

* Thú

_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

Dân Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
6 tháng 4 2017 lúc 19:15

Câu 1: Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới Động vật.
Hướng dẫn trả lời:
Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
Câu 2: Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay cá chép hơn?
Hướng dẫn trả lời:
Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép. Vì cá voi thuộc lớp Thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao. Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp Thú.

Thien Tu Borum
7 tháng 4 2017 lúc 17:29

Câu 1: Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới Động vật.
Hướng dẫn trả lời:
Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.
Câu 2: Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay cá chép hơn?
Hướng dẫn trả lời:
Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép. Vì cá voi thuộc lớp Thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao. Trong khi đó cá chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn với lớp Thú.

Nguyễn Ngọc Bảo Châu
7 tháng 5 2017 lúc 19:35

Câu 1:

- Cây phát sinh là một so đồ hình cây phát ra những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung)

- Các nhánh ấy lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật

- Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu

- Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn

Câu 2:

Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép. Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiền hóa có nguồn gốc cùng với hươu sao. Trong khi đó các chép lại thuộc lớp có xương, là động vật bậc thấp hơn so với lớp thú.

Sương"x Trần"x
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 19:35

Lớp Cá và lưỡng cư có mối quan hệ với nhau mật thiết như sau:

- Cá sống dưới nước, lưỡng cư sống ở cả hai môi trường.

- Cá có lớp da mỏng, lưỡng cư da cũng mỏng.

- Cá và lưỡng cư đều là động vật biến nhiệt.

Nguyễn Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 23:14

- Căn cứ vào cấu tạo, đặc điểm hình thái, hình dạng, tập tính,...

Monkey D. Luffy
15 tháng 4 2017 lúc 21:22

căn cứ vào đặc điểm, cấu tạo, hình thái ,đời sống và môi trường sống

Hitomi no Naka~777
15 tháng 4 2017 lúc 22:59

Căn cứ vào cấu tạo, đặc điểm hình thái, môi trường sống, tập tính,....

van luong ngoc duyen
Xem chi tiết
qwerty
13 tháng 4 2017 lúc 8:23

Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

Hồ Hoàng Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 4 2017 lúc 20:53

Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

Nguyễn Đinh Huyền Mai
15 tháng 4 2017 lúc 21:10

Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

Cường Kà Kuống
Xem chi tiết
Hồ Quốc Đạt
17 tháng 4 2017 lúc 23:01

a, Lớp cá: cá chép, cá voi xanh, chim sẻ

Lớp lưỡng cư: ếch đồng, thằn lằn

b, Lớp cá: cá trích, cá heo

Lớp chim: chim bồ câu

Lớp bò sát: cá sấu

Lớp lưỡng cư: ếch cây

Mai Hà Chi
17 tháng 4 2017 lúc 23:38

Sắp xếp các đại diện sau vào các lớp trong ngành Động vật có xương sống đã học :

a) Cá chép - Lớp cá

Cá voi xanh - Lớp thú

Chim sẻ - Lớp chim

Ếch đồng - Lớp lưỡng cư

Thằn lằn - Lớp bò sát

b) Cá trích - Lớp cá

Cá heo - Lớp thú

Chim bồ câu - Lớp chim

Cá sấu - Lớp bò sát

Ếch cây - Lớp lưỡng cư

Hồ Quốc Đạt
18 tháng 4 2017 lúc 11:23

Tích bọn mình nha!haha

võ thị thanh tâm
Xem chi tiết
Nhật Linh
21 tháng 4 2017 lúc 8:35

Chim bồ câu: Tim 4 ngăn, 2 nửa riêng biệt, không pha trộn. Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể giàu oxi(máu đỏ tươi) => sự trao đổi chất mạnh

Ếch đồng: Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Nhật Linh
21 tháng 4 2017 lúc 8:38

Câu 2:

Thực quản có diều, dạ dày có dạ dày tuyến và dạ dày cơ là mê ---> tốc độ tiêu hóa cao hơn.

Võ Hà Kiều My
23 tháng 4 2017 lúc 11:10

Hệ tuần hoàn:

- Ếch đồng: tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất), máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

- Chim bồ câu: tim 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất), máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Hệ tiêu hóa của chim bồ câu:

- Có diều => làm mềm thức ăn.

- Có dạ dày cơ => nghiền thức ăn.

- Có dạ dày tuyến => tiết dịch tiêu hóa.

=> Tốc độ tiêu hóa cao hơn .

Mai Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 4 2017 lúc 9:32

Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.

Võ Hà Kiều My
23 tháng 4 2017 lúc 11:05

Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.

Nhiên Hương Nguyễn Lê
23 tháng 4 2017 lúc 16:14

Cây phát sinh là một sơ đồ hình cây phát sinh những nhánh từ một gốc chung (tổ tiên chung). Các nhánh ấy lại phát sinh những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn. Ví dụ: Cá, Bò sát, Chim và Thú có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn so với Giáp xác, Nhện và Sâu bọ.