Phân biệt giúp mình cái này với
1) Bazơ tan và bazơ không tan
2) Bazơ và dung dịch bazơ
Các bạn giúp mình bài này với nha!!! Hòa tan 6,2g Natri Oxit vào nước ta thu được 300ml bazơ a/ Tính nồng độ mol dung dịch bazơ thủ được b/ Tính thể tích dung dịch axit sunpuarit 20% (H2SO4) ( D = 1,14g/ml)
Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn 30,3 gam hỗn hợp 2 bazơ không tan Cu(OH)2 và Fe(OH)3, sau pư thu được 24 gam 2 oxit.
a) Tính % số mol mỗi bazơ trong hỗn hợp đầu?
b) Cho 2 oxit trên pư vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl xM. Tìm x?
Từ những chất: CaO, Na2O, H2O, H2SO4, CuO, CuCl2, Fe(NO3)2 . Hãy viết phương trình điều chế:
a) Các dung dịch bazơ b) Các bazơ không tan
a) Phương trình điều chế các dung dịch bazo :
Pt : CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
b) Phương trình điều chế các bazo không tan
Pt : CuO + H2O \(\rightarrow\) Cu(OH)2
Chúc bạn học tốt
Cho các nhận định sau:
(1) Cao su buna – S được điều chế từ đồng trùng hợp buta-1,3-đien và lưu huỳnh
(2) Nilon-6,6 được điều chế từ đồng trùng hợp hexamrtylenđiamin và axir ađipic
(3) Tơ axetat, tơ visco thuộc loại tơ hóa học
(4) Glicogen và amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
(5) Cho dung dịch HCl đặc vào anilin thì anilin tan dần
(6) Anilin có tính bazơ nhưng không làm đổi màu quỳ tím
(7) Anilin tan tốt trong nước, tạo dung dịch trong suốt
(8) Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin
Số nhận định đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án C
Các trường hợp thỏa mãn: 3-5-6-8
Cho các nhận định sau:
(1) Cao su buna – S được điều chế từ đồng trùng hợp buta-1,3-đien và lưu huỳnh
(2) Nilon-6,6 được điều chế từ đồng trùng hợp hexamrtylenđiamin và axir ađipic
(3) Tơ axetat, tơ visco thuộc loại tơ hóa học
(4) Glicogen và amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
(5) Cho dung dịch HCl đặc vào anilin thì anilin tan dần
(6) Anilin có tính bazơ nhưng không làm đổi màu quỳ tím
(7) Anilin tan tốt trong nước, tạo dung dịch trong suốt
(8) Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin
Số nhận định đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án C
Các trường hợp thỏa mãn: 3-5-6-8
Cho các nhận định sau:
(1). Cao su buna – S được điều chế từ đồng trùng hợp buta – 1,3 – đien và lưu huỳnh.
(2). Nilon – 6,6 được điều chế từ đồng trùng hợp hexametylenđiamin và axit ađipic.
(3). Tơ axetat, tơ visco thuộc loại tơ hóa học.
(4). Glicogen và amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(5). Cho dung dịch HCl đặc vào anilin thì anilin tan dần
(6). Anilin có tính bazơ nhưng không làm đổi màu quỳ tím
(7). Anilin tan tốt trong nước, tạo dung dịch trong suốt.
(8). Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin
Số nhận định đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
(3). Tơ axetat, tơ visco thuộc loại tơ hóa học.
(5). Cho dung dịch HCl đặc vào anilin thì anilin tan dần
(6). Anilin có tính bazơ nhưng không làm đổi màu quỳ tím
(8). Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin
đáp án C
Nêu khái niệm axit, bazơ, muối ? Mỗi loại cho ví dụ? Nêu cách phân biệt dung dịch axit và bazơ bằng giấy quỳ tím ?
-Axit là hợp chất mà phân tử gồm có 1 hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit
VD:\(HF;HCl;HI;HNO_3;H_2CO_3;H_2SO_3;H_2SO_4;H_3PO_4\)
-Bazơ là hợp chất mà phân tử có 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit
VD:\(NaOH;KOH;Ba\left(OH\right)_2;Ca\left(OH\right)_2;LiOH;Zn\left(OH\right)_2;Fe\left(OH\right)_3\)
-Muối là hợp chất mà phân tử gồm nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit
VD:\(Na_2SO_4;ZnCl_2;Fe\left(NO_3\right)_3;KHCO_3;ZnS;Na_2HPO_4;NaH_2PO_4\)
Khẳng định nào đúng khi nói về oxit bazơ?
A. Tất cả đều tác dụng với khí CO ở nhiệt độ cao.
B. Tất cả đều tan trong nước
C. Tất cả đều tan trong dung dịch axit
D. Tất cả đều tan trong dung dịch bazơ.
Đáp án A sai vì một số oxit như $Na_2O,BaO,...$ không tác dụng với CO
Đáp án B sai vì một số oxit như $CuO,FeO,Fe_2O_3$,..$ không tan trong nước
Đáp án C đúng
Đáp án D sai vì chỉ oxit bazo tan trong nước mới tan trong dung dịch bazo
Hòa tan hết 11,2g Cao vào nước,thu được 200ml dung dịch bazơ;a) Viết PTHH xảy ra;b)Tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được;c)Đem dung dịch bazơ thu được ở trên trung hòa hết với V ml dung dịch H2SO4 15% có khối lượng riêng 1,05g/ml. tính V
a, \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
b, \(n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
c, \(Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\)
Theo PT: \(n_{H_2SO_4}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98}{15\%}=\dfrac{392}{3}\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{\dfrac{392}{3}}{1,05}\approx124,44\left(ml\right)\)
\(a)CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ b)n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CaO}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\\ C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\\ c)Ca\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,2mol\\ V=V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2.98.100}{15}:1,05=124,4ml\)