Tại sao, hằng năm đến mùa gió Đông - Nam, Ng Ánh đem binh thủy tiến ra lấn dần vùng đất của Tây Sơn
Tại sao hằng năm đến mùa gió đông - nam,Nguyễn Ánh đem thủy binh tiến ra lấn dần vùng đất của Tây Sơn ?
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích ảnh hưởng của gió mùa và hướng các dãy núi đến sự khác biệt khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên.
HƯỚNG DẪN
- Các cánh cung núi lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm lại ở Tam Đảo, mở ra về phía bắc và phía đông về mùa đông hút gió Đông Bắc, làm cho nền nhiệt độ ở vùng này thấp nhất cả nước. Về mùa hè, cánh cung núi Đông Triều đón gió Đông Nam gây mưa nhiều ở sườn đón gió (phía Quảng Ninh), trong khi đó, phía sườn khuất gió (Lạng Sơn), ít mưa.
- Dãy núi Hoàng Liên Sơn, về mùa đông chắn gió Đông Bắc, làm cho gió mùa Đông Bắc không xâm nhập trực tiếp vào Tây Bắc, làm cho nhiệt độ vùng này cao hơn ở Đông Bắc (ở những nơi có cùng độ cao).
- Các dãy núi dọc biên giới Việt - Lào hướng tây bắc - đông nam (Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh) đón gió Tây Nam gây mưa nhiều ở sườn Tây, khi gió này vượt các dãy núi sang gây hiện tượng phơn ở các vùng phía nam Tây Bắc.
- Dãy núi Trường Sơn Bắc, về mùa hạ đón gió Tây Nam, gây nên hiện tượng phơn khi gió này vượt núi tràn xuống vùng đồng bằng phía đông; về mùa đông đón gió mùa Đông Bắc gây mưa từ Nghệ An vào đến Thừa Thiên Huế.
- Dãy núi Trường Sơn Nam, về mùa hạ đón gió Tây Nam gây mưa nhiều ở Tây Nguyên, gây hiện tượng phơn ở Duyên hải Nam Trung Bộ, về mùa đông đón gió Đông Bắc gây mưa ở sườn đông Trường Sơn Nam.
- Dãy Bạch Mã ngăn gió mùa Đông Bắc, làm cho phía nam nước ta không chịu tác động của mùa đông lạnh.
- Các đỉnh núi cao đón gió thường là nơi mưa nhiều nhất nước ta (các núi cao dọc biên giới Việt - Trung, các đỉnh núi cao trên 2000m ở Hà Giang, dãy Bạch Mã, Ngọc Lĩnh...). Ngược lại, những nơi trũng thấp, khuất gió (Mường Xén...) hoặc không đón được gió Tây Nam (Phan Rang) thường là nơi ít mưa.
Hãy nêu ảnh hưởng kết hợp của gió mùa với hướng các dãy núi đến sự khác biệt về thiên nhiên giữa hai vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc, giữa Đông và Tây Trường Sơn.
Sự phân hoá thiên nhiên ở miền đồi núi rất phức tạp, phổ biến ở nước ta là do tác động của gió mùa với hướng của các dãy núi.
- Ở vùng núi thấp Đông Bắc có mùa đông lạnh đến sớm. ở vùng núi thấp Tây Bắc mùa đông bớt lạnh nhưng khô hơn, mùa hạ đến sớm, đôi khi có gió Tây, lượng mưa giảm. Khí hậu Tây Bắc lạnh chủ yếu do địa hình núi cao.
- Trong khi sườn Đông Trường Sơn có mưa vào thu đông, thì vùng núi Tây Nguyên lại là mùa khô, nhiều nơi khô hạn gay gắt. Vào mùa mưa Tây Nguyên thì bên sườn Đông lại chịu tác động của gió Tây khô nóng.
Hệ quả của gió mùa đông nam gây ra cho vùng đất liền của Đông Á là gì?
A. Thời tiết trong xanh, có nắng
B. Mang lại lượng mưa lớn
C. Thời tiết hanh khô, trời trong
D. Gây ra lũ lụt vào cuối đông
Vào mùa hạ, gió mùa đông nam từ Thái Bình Dương thổi vào mang theo lượng ẩm lớn từ biển, đem lại thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều cho khu vực này.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5 : Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo ở khu vực đông á , trong năm có 2 mùa gió khác nhau là :
A. Mùa đông có gió mùa tây bắc, mùa hạ có gió mùa đông nam
B. Mùa hạ có gió mùa tây bắc, mùa đông có gió mùa đông nam
C. Mùa đông hướng tây bắc , mùa hạ hướng tây nam
D. Mùa hạ hướng tây bắc, mùa đông hướng tây nam
tham khảo
– Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo. + Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió ở tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
tại sao khu vực Đông Trường Sơn Bắc từ Nghệ An đến Thừa Thiên- Huế) chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió phơn Tây Nam?
Tham khảo
+ Các dãy núi phía tây biên giới gây nên hiệu ứng “phơn”, tạo nên gió tây khô nóng.
- Gió phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào vì gió thổi từ phía nước bạn Lào sang nước ta nên nó còn có tên gọi như vậy. Vùng ít chịu tác động nhiều nhất của loại gió này là vùng phía đông bắc, nơi giáp với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
- Sự tăng nhiệt của gió phơn Tây Nam:
Gió mùa Tây Nam mát và ẩm bị dãy Trường Sơn chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao, nhiệt độ giảm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành, mưa rơi bên sườn Tây Trường Sơn, khi không khí vượt sang bên kia, hơi nước đã giảm đi nhiều, nhiệt độ tăng, trung bình là 100m tăng 1 độ C nên sườn Đông Trường Sơn (khu vực ven biển miền Trung) rất khô và nóng.
refer:
+ Các dãy núi phía tây biên giới gây nên hiệu ứng “phơn”, tạo nên gió tây khô nóng.
- Gió phơn Tây Nam còn gọi là gió Lào vì gió thổi từ phía nước bạn Lào sang nước ta nên nó còn có tên gọi như vậy. Vùng ít chịu tác động nhiều nhất của loại gió này là vùng phía đông bắc, nơi giáp với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
- Sự tăng nhiệt của gió phơn Tây Nam:
Gió mùa Tây Nam mát và ẩm bị dãy Trường Sơn chặn lại, không khí ẩm bị đẩy lên cao, nhiệt độ giảm, trung bình cứ lên cao 100m giảm 0,6 độ C. Vì nhiệt độ hạ, hơi nước ngưng tụ, mây hình thành, mưa rơi bên sườn Tây Trường Sơn, khi không khí vượt sang bên kia, hơi nước đã giảm đi nhiều, nhiệt độ tăng, trung bình là 100m tăng 1 độ C nên sườn Đông Trường Sơn (khu vực ven biển miền Trung) rất khô và nóng.
Câu 1: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?
A. Nam Á, Đông Á
B. Tây Nam Á, Nam Á.
C. Bắc Á, Tây Phi.
D. Nam Á, Đông Nam Á
Câu 2: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là
A. Đông Bắc
B. Tây Nam.
C. Đông Nam.
D. Tây Bắc.
Câu 3: Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở những khu vực nào sau đây?
A. Châu Âu, châu Á, châu Mĩ.
B. Châu Âu, châu Á, châu Phi.
C. Châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh.
D. Châu Á, châu Mĩ, châu Phi.
Câu 4: Tháp tuổi có phần thân mở rộng, đáy tháp có xu hướng thu hẹp lại thể hiện
A. Tỉ lệ người già cao.
B. Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.
C. Dân số tăng nhanh.
D. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao.
Câu 5: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là
A. Gió Tây ôn đới.
B. Gió Tín phong.
C. Gió mùa.
D. Gió Đông cực.
Câu 6: Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến gọi là
A. Gia tăng dân số
B. Gia tăng tự nhiên.
C. Gia tăng cơ giới.
D. Biến động dân số.
Câu 7: Khu vực nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam là vị trí phân bố của
A. đới xích đạo.
B. đới nóng.
C. đới lạnh.
D. đới ôn hòa.
Câu 8: Kiểu môi trường nào dưới đây thuộc đới nóng?
A. Môi trường nhiệt đới.
B. Môi trường địa trung hải.
C. Môi trường ôn đới hải dương.
D. Môi trường cận nhiệt đới ẩm.
Câu 9: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn
Câu 10: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là
A. xa van, cây bụi lá cứng.
B. rừng lá kim.
C. rừng rậm xanh quanh năm.
D. rừng lá rộng.
Câu 11: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua
A. mật độ dân số.
B. tổng số dân.
C. gia tăng dân số tự nhiên.
D. tháp dân số.
Câu 12: Những khu vực có mật độ dân số cao nhất là
A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi.
B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.
C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ.
D. Đông Nam Á và Nam Á
Câu 13: Mật độ dân số cho biết
A. Số dân nam và số dân nữ của một địa phương.
B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của một địa phương.
C. Tổng số dân của một địa phương.
D. Tình hình phân bố dân cư của một địa phương.
Câu 14: Châu lục tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới là
A. châu Âu.
B. châu Á.
C. châu Mĩ.
D. châu Phi.
Câu 15: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là
A. châu Âu.
B. châu Á.
C. châu Mĩ.
D. châu Phi.
Câu 16: Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là
A. công nghiệp.
B. nông – lâm-ngư nghiệp.
C. dịch vụ.
D. du lịch.
Câu 17: Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?
A. Rau quả ôn đới.
B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Cây dược liệu.
D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.
Câu 18: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây ?
A. Công nghiệp và dịch vụ.
B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.
C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp.
D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.
Câu 19: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới.
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
D. Môi trường ôn đới.
Câu 20: Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:
A. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.
B. Sự tích tụ ôxit sắt.
C. Sự tích tụ ôxit nhôm.
D.Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.
Câu 1: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?
A. Nam Á, Đông Á
B. Tây Nam Á, Nam Á.
C. Bắc Á, Tây Phi.
D. Nam Á, Đông Nam Á
Câu 2: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là
A. Đông Bắc
B. Tây Nam.
C. Đông Nam.
D. Tây Bắc.
Câu 3: Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở những khu vực nào sau đây?
A. Châu Âu, châu Á, châu Mĩ.
B. Châu Âu, châu Á, châu Phi.
C. Châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh.
D. Châu Á, châu Mĩ, châu Phi.
Câu 4: Tháp tuổi có phần thân mở rộng, đáy tháp có xu hướng thu hẹp lại thể hiện
A. Tỉ lệ người già cao.
B. Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.
C. Dân số tăng nhanh.
D. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao.
Câu 5: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là
A. Gió Tây ôn đới.
B. Gió Tín phong.
C. Gió mùa.
D. Gió Đông cực.
Câu 6: Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến gọi là
A. Gia tăng dân số
B. Gia tăng tự nhiên.
C. Gia tăng cơ giới.
D. Biến động dân số.
Câu 7: Khu vực nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam là vị trí phân bố của
A. đới xích đạo.
B. đới nóng.
C. đới lạnh.
D. đới ôn hòa.
Câu 8: Kiểu môi trường nào dưới đây thuộc đới nóng?
A. Môi trường nhiệt đới.
B. Môi trường địa trung hải.
C. Môi trường ôn đới hải dương.
D. Môi trường cận nhiệt đới ẩm.
Câu 9: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn
Câu 10: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là
A. xa van, cây bụi lá cứng.
B. rừng lá kim.
C. rừng rậm xanh quanh năm.
D. rừng lá rộng.
Câu 11: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua
A. mật độ dân số.
B. tổng số dân.
C. gia tăng dân số tự nhiên.
D. tháp dân số.
Câu 12: Những khu vực có mật độ dân số cao nhất là
A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi.
B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.
C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ.
D. Đông Nam Á và Nam Á
Câu 13: Mật độ dân số cho biết
A. Số dân nam và số dân nữ của một địa phương.
B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của một địa phương.
C. Tổng số dân của một địa phương.
D. Tình hình phân bố dân cư của một địa phương.
Câu 14: Châu lục tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới là
A. châu Âu.
B. châu Á.
C. châu Mĩ.
D. châu Phi.
Câu 15: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là
A. châu Âu.
B. châu Á.
C. châu Mĩ.
D. châu Phi.
Câu 16: Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là
A. công nghiệp.
B. nông – lâm-ngư nghiệp.
C. dịch vụ.
D. du lịch.
Câu 17: Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?
A. Rau quả ôn đới.
B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Cây dược liệu.
D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.
Câu 18: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây ?
A. Công nghiệp và dịch vụ.
B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.
C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp.
D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.
Câu 19: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới.
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
D. Môi trường ôn đới.
Câu 20: Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:
A. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.
B. Sự tích tụ ôxit sắt.
C. Sự tích tụ ôxit nhôm.
D.Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.
Câu 1: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?
A. Nam Á, Đông Á
B. Tây Nam Á, Nam Á.
C. Bắc Á, Tây Phi.
D. Nam Á, Đông Nam Á
Câu 2: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là
A. Đông Bắc
B. Tây Nam.
C. Đông Nam.
D. Tây Bắc.
Câu 3: Bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ở những khu vực nào sau đây?
A. Châu Âu, châu Á, châu Mĩ.
B. Châu Âu, châu Á, châu Phi.
C. Châu Á, châu Phi, Mĩ Latinh.
D. Châu Á, châu Mĩ, châu Phi.
Câu 4: Tháp tuổi có phần thân mở rộng, đáy tháp có xu hướng thu hẹp lại thể hiện
A. Tỉ lệ người già cao.
B. Tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.
C. Dân số tăng nhanh.
D. Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao.
Câu 5: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là
A. Gió Tây ôn đới.
B. Gió Tín phong.
C. Gió mùa.
D. Gió Đông cực.
Câu 6: Sự gia tăng dân số do số người chuyển đi và số người từ nơi khác chuyển đến gọi là
A. Gia tăng dân số
B. Gia tăng tự nhiên.
C. Gia tăng cơ giới.
D. Biến động dân số.
Câu 7: Khu vực nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam là vị trí phân bố của
A. đới xích đạo.
B. đới nóng.
C. đới lạnh.
D. đới ôn hòa.
Câu 8: Kiểu môi trường nào dưới đây thuộc đới nóng?
A. Môi trường nhiệt đới.
B. Môi trường địa trung hải.
C. Môi trường ôn đới hải dương.
D. Môi trường cận nhiệt đới ẩm.
Câu 9: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rừng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn
Câu 10: Cảnh quan tiêu biểu của môi trường xích đạo ẩm là
A. xa van, cây bụi lá cứng.
B. rừng lá kim.
C. rừng rậm xanh quanh năm.
D. rừng lá rộng.
Câu 11: Tình hình phân bố dân cư của một địa phương, một nước được thể hiện qua
A. mật độ dân số.
B. tổng số dân.
C. gia tăng dân số tự nhiên.
D. tháp dân số.
Câu 12: Những khu vực có mật độ dân số cao nhất là
A. Đông Á, Đông Nam Á, Bắc Phi.
B. Bắc Á, Bắc Phi, Đông Bắc Hoa Kì.
C. Nam Á, Bắc Á, Bắc Mĩ.
D. Đông Nam Á và Nam Á
Câu 13: Mật độ dân số cho biết
A. Số dân nam và số dân nữ của một địa phương.
B. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của một địa phương.
C. Tổng số dân của một địa phương.
D. Tình hình phân bố dân cư của một địa phương.
Câu 14: Châu lục tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới là
A. châu Âu.
B. châu Á.
C. châu Mĩ.
D. châu Phi.
Câu 15: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là
A. châu Âu.
B. châu Á.
C. châu Mĩ.
D. châu Phi.
Câu 16: Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là
A. công nghiệp.
B. nông – lâm-ngư nghiệp.
C. dịch vụ.
D. du lịch.
Câu 17: Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?
A. Rau quả ôn đới.
B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Cây dược liệu.
D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.
Câu 18: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây ?
A. Công nghiệp và dịch vụ.
B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.
C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp.
D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.
Câu 19: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
A. Môi trường xích đạo ẩm.
B. Môi trường nhiệt đới.
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa.
D. Môi trường ôn đới.
Câu 20: Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:
A. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.
B. Sự tích tụ ôxit sắt.
C. Sự tích tụ ôxit nhôm.
D.Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.
a) Trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta của các miền Bắc, Đông Trường Sơn, Nam vào mùa gió Đông Bắc? giải thích nguyên nhân. b) Trình bày đặc điểm khí hậu của nước ta của các miền Bắc, Đông Trường Sơn, Nam vào mùa gió Tây Nam? giải thích nguyên nhân.
Trường Sơn Đông ; Trường Sơn Tây - bên nắng đốt - bên mưa quây Hiện tượng khí hậu trên ở bắc Trung Bộ nguyên nhân cơ bản do A. Ảnh hưởng của gió mùa đông bắc và yếu tố địa hình B. Ảnh hưởng của gió mùa tây nam và yếu tố địa hình C. Ảnh hưởng của gió tín phong D. Gió đông nam mang hơi nước từ biển Đông vào
Trường Sơn Đông ; Trường Sơn Tây - bên nắng đốt - bên mưa quây Hiện tượng khí hậu trên ở bắc Trung Bộ nguyên nhân cơ bản do
A. Ảnh hưởng của gió mùa đông bắc và yếu tố địa hình
B. Ảnh hưởng của gió mùa tây nam và yếu tố địa hình
C. Ảnh hưởng của gió tín phong
D. Gió đông nam mang hơi nước từ biển Đông vào