Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hạnh Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thùy
22 tháng 10 2017 lúc 13:12

theo đề bài:

gọi công thức hợp chất X làPxOyPxOy

%O=16.y.10031.x+16.y=43,64%16.y.10031.x+16.y=43,64%

=>1352,84x+698,24y=1600y

<=>1352,84x-901,76y=0(1)

MPxOy=3,44.32=110,08gPxOy=3,44.32=110,08g

31x+16y=110,8(2)

từ (1),(2)=>x=2;y=3

=>côn thức hợp chất X :P2O3

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thùy
22 tháng 10 2017 lúc 13:11

theo đề bài:

gọi công thức hợp chất X là\(P_xO_y\)

%O=\(\dfrac{16.y.100}{31.x+16.y}=43,64\%\)

=>1352,84x+698,24y=1600y

<=>1352,84x-901,76y=0(1)

M\(_{P_xO_y}=3,44.32=110,08g\)

31x+16y=110,8(2)

từ (1),(2)=>x=2;y=3

=>côn thức hợp chất X :P\(_2O_3\)

Bình luận (0)
Thai Tran Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 2 2022 lúc 21:54

a) CTHH: M2O5

Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)

=> MM = 31 (g/mol)

=> M là P

CTHH: P2O5

b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)

=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)

=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)

=> CTHH: (AlN3O9)n

Mà M < 250

=> n = 1

=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3

Bình luận (0)
Hungry Dino YT
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Trang
26 tháng 9 2019 lúc 20:36

1. Gọi CTHH của hợp chất A là x0*3 (cạnh * là hệ số nhé)

Khối lượng của Oxi trong hợp chất là 3.16 = 48(đvC)

  60% ứng với 48 (đvC) => 100% ứng với 80 (đvC)

Theo bài ra ta có : ng tử khối y +16.3 = 80 

                       => ngtk y = 32 

                       => Nguyên tố y là S 

Vậy CTHH của A là SO*3

Bình luận (0)
Hoàng Hương
Xem chi tiết
Phương Trúc
22 tháng 3 2016 lúc 16:59

CT: Ca(XOy)

\(\frac{40+X}{16y}=\frac{52,94}{47,06}\)

=> 1882,4+ 47,06X = 847,04y (chia 2 vế cho 47,06)

=>  18y = 40 + X => X= 18y-40

M= 136= 40+ X + 16y= 40+ 18y - 40 +16y

=>  34y= 136=> y= 4

   X= 18y-40= 18.4 - 40= 32 ( S )

Vậy CTHH: CaSO4

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Linh
21 tháng 4 2017 lúc 13:36

Câu nào vậy bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Linh
21 tháng 4 2017 lúc 13:37

khocroi

Bình luận (0)
KHÔI MINH
Xem chi tiết
Ngô Hải Nam
15 tháng 12 2022 lúc 23:28

a)

gọi hợp chất đó là x

\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%

\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)

\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H

=> CTHH: CH4

b)

\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)

\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)

\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)

 

Bình luận (1)
Nguyễn Văn	Phong
15 tháng 12 2022 lúc 23:12

Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy

Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2

Vậy x=2x=2

Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30

⇔24+y=30⇔24+y=30

⇔y=6⇔y=6

Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6

Bình luận (0)
Pham Tuan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hà Anh
27 tháng 7 2016 lúc 15:25

gọi CT của A là PxOy

ta có %P=43,66%=> %O=56,34%

M(P) trong A là \(\frac{142}{100}.43,66=62\)=> số phân tử P là 62:31=2=> x=2

M(O) trong A là 142-62=80=> số phân tử O là : 80:16=5=> y=5

vậy công thức của A là P2O5

 

Bình luận (0)
Khanh Lê
27 tháng 7 2016 lúc 15:28

Đặt CTHH của hợp chất A là PxOy ta có:

x : y = \(\frac{43,66}{31}:\frac{56,34}{16}\approx2:5\)

CTHH là P2O5 (thỏa mãn dữ kiện đề bài)

Suy ra trong hợp chất A số nguyên tử P là 2

số nguyên tử O là 5

 

Bình luận (0)
Công Chúa Hoa Hồng
27 tháng 7 2016 lúc 15:25

data.nslide.com/uploads/resources/50/1206535/preview.swf bạn tham khảo ở đây nhé

Bình luận (0)
Vũ Hạ
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 8 2021 lúc 9:47

a) CTHH : R2O3

Theo đề bài ta có : \(\dfrac{2R}{3.16}=\dfrac{53\%}{\left(100-53\right)\%}\Rightarrow R=27\left(đvC\right)\)

Vậy R là nhôm (Al)

b) CTHH của hợp chất : Al2O3

 

 

Bình luận (0)
Hà Ngọc Tuấn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 17:10

\(m_H=16.0,25\%=4\left(g\right)\\ m_C=16-4=12\left(g\right)\\ n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\\ n_C=\dfrac{12}{12}\left(mol\right)\\ CTHH:CH_4\)

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 17:16

a.\(PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

Từ PTHH ta có:

Đốt 2 mol Mg với 1 mol khí oxi sinh ra 2 mol MgO

=> Đốt 0,5 mol Mg với 0,25 mol khí oxi sinh ra 0,5 mol MgO

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=22,4.0,25=5,6\left(l\right)\\m_{MgO}=0,5.40=20\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=n_{O_2}=0,25mol\\ \Rightarrow m_{CO_2}=44.0,25\left(g\right)\)

Bình luận (0)