tập hợp các số nguyên a để \(\dfrac{a^2+a+3}{a+1}\) là số nguyên là {.......}
cho biết tập hợp các giá trị của tham số để phương trình \(2\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)-3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-2m-1=0\)
có nghiệm là S = \(\left[\dfrac{-b}{a};+\infty\right]\)
với a, b là các số nguyên dương a/b là phân số tối giản. Tính a + b
Câu 75: Khẳng định nào sau đây đúng. A. A = {0; 1} là tập hợp số nguyên tố B. A = {3; 2; 5} là tập hợp số nguyên tố. C. A = {1; 3; 5} là tập hợp các hợp số. D. A = {7; 8} là tập hợp các hợp số
Tập hợp các số nguyên a để \(\frac{a^2+a+3}{a+1}\)là số nguyên.
tập hợp các số nguyên a để \(\frac{a^2+a+3}{a+1}\) là số nguyên
\(\frac{a^2+a+3}{a+1}=\frac{a^2+a}{a+1}+\frac{3}{a+1}=\frac{a.\left(a+1\right)}{a+1}+\frac{3}{a+1}=a+\frac{3}{a+1}\)
Để \(\frac{a^2+a+3}{a+1}\) là số nguyên thì: \(a+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>a=0;-2;2;-4
Cho số hữu tỉ x=\(\dfrac{a-20}{-3}\), gọi S là tập hợp tất cả các số nguyên dương của a để x là một số hữu tỉ dương.
a) Viết tập hợp S theo 2 cách.
b) Tính số tập con có 2 phần tử từ tập S.
Mik cần gấp nhé Cảm ơn
tập hợp các số nguyên a để: \(\frac{a^2+a+3}{a+1}\) là số nguyên
1) Cho A là tập hợp các số chẵn, P là tập hợp các số nguyên tố. Biểu diễn tập hợp A giao P bằng cách liệt kê là:...
2) Số nguyên x sao cho 5 - x là số nguyên âm lớn nhất là ...
3) Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn |x-9| - (-2)=10 là...
1) A giao P={2} ( vì trên olm mình ko biết dấu giao ở đâu nên ghi thế nhé)
2) VÌ 5-x là số nguyên âm lớn nhất
=> 5-x=(-1)
=> x=5-(-1)
=> x=6
3) Ta có: /x-9/-(-2)=10
=> /x-9/+2=10
=> /x-9/=10-2
=> /x-9/=8
=> /x/=8+9=17
=> x={17;-17}
Cho tập hợp các số nguyên a lớn hơn -2 thì tập hợp các số nguyên a là:
A.
Số -1 và tập hợp các số tự nhiên
B.
Tập hợp các số nguyên âm
C.
Tập hợp các số nguyên dương
D.
Tập hợp các số tự nhiên.
1.Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn x.(x+2)= 15 là {.......}
2. Tập hợp các giá trị nguyên của x để biểu thức A= x-3/1-x đạt giá trị nguyên là {......}
2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3
=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}
=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}
=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}
Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)
3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x
=> -3x + 6x = 15
=> 3x = 15
=> x = 5 (tm)
4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4
=> (x + 1)2 = (+-2)2
=> x + 1 = +-2
=> x = 1 ; -3 (tm)
Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0
Vậy C có chữ số tận cùng là 0