Những câu hỏi liên quan
Kkkkkk
Xem chi tiết
dâu cute
5 tháng 4 2022 lúc 20:10

THAM KHẢO :

 

- Nguyên nhân:

Vị trí tọa độ địa lí nước ta quy định đặc điểm khí hậu nước ta

+ Tọa độ dịa lí: Từ 8độ 34'B đến 23độ 23'B -> NCT Bắc bán cầu, quanh năm có góc nhập xa lớn, mặt trời lên thiên đỉnh hai lần/năm 

+ Rìa phía đông bán đảo Đông Dương lãnh thổ hẹp ngang kéo dài giáp biển dó đó nhận được nguồn ẩm phong phú.

+ Vị trí trung tâm Đông Nam Á là khu vực hoạt động ,mạnh mẽ của gió mùa.

- Biểu hiện:

+ Nền nhiệt độ cao: Khí hậu mang tình chất nhiệt đới điển hình điểm đặc biệt làm Nam Bộ.

+ Chế độ mưa ẩm phong phú:

Nêu số liệu về lượng mưa, độ ẩm, cân bằng ẩm.

+ Khí hậu chịu tác động mạnh của gió mùa + yếu tố vĩ độ và địa hình nên phân hóa đa dạng: Trình bày tó tắt cơ chế và hệ quả của gió mùa mùa đông gió mùa mùa hạ và sự phân hóa khí hậu theo mùa nước ta 

-> Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến các thành phân tự nhiên khác, làm cho thiên nhiên nước ta mang đậm tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

Bình luận (0)
kodo sinichi
5 tháng 4 2022 lúc 21:42

tham khảo:
 Khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, thể hiện:

- Tính chất nhiệt đới

+ Nhiệt độ trung bình cao trên 21- Tính chất gió mùa

+ Khí hậu nước ta chia thành hai mua rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió

* Mùa đông lạnh và khô tương ứng với gió mùa Đông Bắc

* Mùa hạ nóng và ẩm tương ứng với gió mùa Tây Nam

- Tính chất ẩm

+ Lượng mưa lớn từ 1500 --> 2000mm/năm

+ Độ ẩm không khí cao trên 80%

Bình luận (0)
Kẻ cô đơn
Xem chi tiết
Đinh Hồng Hậu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
5 tháng 12 2016 lúc 15:36

Nguyên nhân tăng lượng khí CO2 là do có nhiều nhà máy thải các khí độ ra ngoài, làm ô nhiễm môi trường, đồng thời nạn chặt phá cây xanh gia tăng nên không có nguồn cung cấp khí oxi và điều hòa khí cacbonic, điều này làm tăng lượng khí cacbonic.

Bình luận (0)
Đỗ Gia Ngọc
14 tháng 12 2016 lúc 7:54

Đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa: điển hình ở Nam Á và Đông Nam Á, có nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm trên 20 độ C. Biên độ nhiệt trung bình năm khoảng 8 độ C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1000mm. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường. Thảm thực vật khác nhau tùy thuộc vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nữ Hoàng Kim Ngưu
Xem chi tiết
Nữ Hoàng Kim Ngưu
15 tháng 12 2019 lúc 20:56
Giúp mình với!!!!! Mình đang cần gấp. Please!!!!!!!!!!!!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 7 2017 lúc 14:18

Chọn: C.

Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi nước ta biểu hiện ở đặc điểm sông ngòi dày đặc, nhiều nước (mưa), giàu phù sa (do quá trình xâm thực và bồi tụ nhanh), chế độ nước theo mùa (theo mùa khí hậu).

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Vy
8 tháng 12 2021 lúc 16:36

đm cao tùng lâm

Bình luận (1)
Hải Đăng Nguyễn
8 tháng 12 2021 lúc 16:37

Tham khảo

– Rắn:

+ Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

– Lỏng:

+ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

– Khí:

+ Nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

VD:Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Anh
11 tháng 12 2021 lúc 14:40

Rắn:khay nước để trong tủ lạnh lúc sau thành đá 

Bình luận (0)
Phan Anh Dũng
Xem chi tiết
Trần Phan Ngọc Hân
20 tháng 5 2016 lúc 15:36

- Trước năm 1945 Hầu hết là thuộc địa của thực dân phương Tây ( trừ Thái Lan)

- Sau năm 1945 các dân tộc Đông Nam Á nổi dậy giành độc lập dân tộc…

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 15:41

- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước trong khu vực (trừ Thái Lan) đều là nước thuộc địa của đế quốc Âu - Mĩ. Khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Nhật Bản xâm chiếm cả vùng Đông Nam Á và thiết lập trật tự phát xít. Từ cuộc chiến tranh chống thực dân Âu - Mĩ, nhân dân Đông Nam á chuyển sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật, giải phóng đất nước. Ngày sau khi Nhật đầu hàng lực lượng Đồng minh, một số quốc gia đã tuyên bố độc lập:

+ Ngày 17 - 8 - 1945, nhân dân In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a.

+ Ngày 19 - 8 - 1945, Cách mạng tháng Tám của Việt Nam thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời ( 2 - 9 - 1945 ).

+ Tháng 8 - 1945, nhân dân các nước bộ tộc Lào nổi dậy và ngày 12 - 10 - 1945, nước Lào tuyên bố độc lập.

- Nhân dân các nước Miến Điện ( nay là Mi-an-ma ), Mã Lai ( nay là Ma-lai-xia-a ) và Phi-líp-pin đều nổi dậy đấu tranh chống quân phiệt Nhật giải phóng nhiều vùng rộng lớn của đất nước.

Nhưng ngay sau đó, các nước thực dân Âu - Mĩ ( Pháp, Hà Lan, Anh,... ) quay trở lại xâm lược Đông Nam Á. Nhân dân Đông Nam Á lại phải tiếp tục cuộc đấu tranh chống xâm lược. Trải qua cuộc kháng chiến kiên cường và gian khổ, vào giữa những năm 50, nhân dân In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đã lần lượt đánh đuổi bọn thực dân ra khỏi đất nước. Cũng vào thời gian đó, các nước đế quốc Âu - Mĩ công nhận độc lập của Phi-líp-pin, Miến Điện, Mã Lai, Xin-ga-po:

+ Tháng 10 - 1944, Mĩ trở lại Phi-líp-pin tuyên bố trao trả độc lập cho nước này ( 4 - 7 - 1946 ). Tuy vậy, Mĩ vẫn xây dựng nhiều căn cứ quân sự ở Phi-líp-pin. Đến năm 1992, Mĩ mới rút khỏi các căn cứ quân sự cuối cùng ở nước này là Clác và Su-bíc.

+ Phong trào chống thực dân Anh diễn ra mạnh mẽ ở Miến Điện. Tháng 10 - 1947, Anh buộc phải kí Hiệp ước Anh - Miến công nhận Miến Điện là nước độc lập và tự chủ. Tháng 1 - 1948, Liên bang Miến Điện tuyên bố độc lập. Từ tháng 6 - 1989 đổi lại là Liên bang Mi-an-ma.

+ Tháng 9 - 1945, thực dân Anh tái chiếm Mã Lai. Trước sức ép của phong trào đấu tranh quần chúng, chính phủ Anh phải đồng ý để cho Mã Lai độc lập. Ngày 31 - 8 - 1957, Mã Lai tuyên bố độc lập. Năm 1963, Liên bang Ma-lai-xi-a ra đời bao gồm miền Đông ( Xa-ba, Xa-ra-oắc ) và miền Tây ( Mã Lai, Xin-ga-po ).

+ Xin-ga-po được Anh trao trả quyền tự trị ( 1959 ), sau đó tham gia Liên bang Ma-lai-xi-a, nhưng đến năm 1965 lại tách ra thành nước cộng hòa độc lập.

- Sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi ( 1954 ):

+ Nhân dân Việt Nam và Lào, tiếp đó là Cam-pu-chia phải trải qua một cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, đến năm 1975 mới giành được thắng lợi hoàn toàn.

+ Bru-nây, tới tháng 1 - 1984 tuyên bố là quốc gia độc lập nằm trong khối Liên hiệp Anh.

+ Sau cuộc trưng cầu dân ý tháng 8 - 1999 tác khỏi In-đô-nê-xi-a, ngày 20 - 5 - 2002, Đông Ti-mo trở thành một quốc gia độc lập.

- Trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh, đồng thời để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và hạn chế thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc, tháng 9 - 1954, Mĩ cùng Anh, Pháp và một số nước đã thành lập khối quân sự mang tên Tổ chức hiệp ước Đông Nam á (viết tắt theo tiếng Anh là SEATO). Nhưng sau thắng lợi của cách mạng ba nước Đông Dương vào giữa năm 1975, khối SEATO phải giải thể 6 - 1976).

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Quốc Đạt
20 tháng 5 2016 lúc 15:42

Nhiều dân tộc Đông Nam Á Lại phải cầm súng tiến hành kháng chiến chống các cuộc chiến tranh xâm lược trở lại của các nước đế quốc như ở In-đô-nê-xi-a, Việt Nam... Ở nhiều nơi khác, trước phong trào đấu tranh của nhân dân, các nước đế quốc Mĩ, Anh đã trao trả độc lập cho Phi-líp-pin (7 - 1946), Miến Điện (1- 1948), Mã Lai (8 - 1957). Như thế cho tới giữa những Đông Nam Á lần lượt giành được độc lập dàn tộc...
Cũng từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, tình hình Đông Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực. Tháng 9 - 1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đông Nam Á (viết tắt theo tiếng Anh là SEATO) nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực Thái Lan và Phi-líp-pin đã tham gia vào tổ chức này. Tình hình Đông Nam Á càng trở nên căng thẳng khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang hai nước Lào và Cam-pu-chia.

Trong thời kì này, In-đô-nê-xi-a và Miến Điện thi hành chính sách hoà bình trung lập, không tham gia vào các khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc.

Như thế, từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã có sự phân hoá trong đường lối đối ngoại.

Bình luận (0)
Nguyễn Bình An
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
13 tháng 12 2017 lúc 21:15

a) Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa

- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa:

+ Nhiệt độ TB năm trên 20oC, nhưng thay đổi theo mùa, một mùa có nhiệt độ cao và môt mùa có nhiệt độ thấp hơn.

+ Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, nhưng thay đổi theo mùa: Một mùa mưa nhiều và một mùa mưa ít, mùa mưa nhiều chiếm khoảng 75 – 95% lượng mưa cả năm.

- Thời tiết diễn biến thất thường: Mùa mưa có năm đến sớm có năm đến muộn; lượng mưa có năm ít có năm nhiều dễ gây ra hạn hán và lũ lụt.
b) Sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa
Nơi mưa nhiều có rừng nhiều tầng tán; trong rừng có cây rụng lá vào mùa khô.
- Nơi mưa ít có đồng cỏ cao nhiệt đới.
- Ở vùng cửa sông ven biển có rừng ngập mặn.
- Môi trường nhiệt đới gió mùa có nhiều loài động vật sinh sống.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
14 tháng 8 2018 lúc 14:14

Bài làm:

a) Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa:

- Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa:

+ Nhiệt độ TB năm trên 20oC, nhưng thay đổi theo mùa, một mùa có nhiệt độ cao và môt mùa có nhiệt độ thấp hơn.

+ Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, nhưng thay đổi theo mùa: Một mùa mưa nhiều và một mùa mưa ít, mùa mưa nhiều chiếm khoảng 75 – 95% lượng mưa cả năm.

- Thời tiết diễn biến thất thường: Mùa mưa có năm đến sớm có năm đến muộn; lượng mưa có năm ít có năm nhiều dễ gây ra hạn hán và lũ lụt.

b) Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa:

- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.

+ Về mùa mưa, cây cối xanh tươi; về mùa khô, cây cối rụng lá, trơ cành.

+ Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.

+ Ở những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.

+ Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.

- Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Vân
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
24 tháng 3 2016 lúc 22:38

- Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước trong khu vực (trừ Thái Lan) đều là nước thuộc địa của đế quốc Âu - Mĩ. Khi chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ, Nhật Bản xâm chiếm cả vùng Đông Nam Á và thiết lập trật tự phát xít. Từ cuộc chiến tranh chống thực dân Âu - Mĩ, nhân dân Đông Nam á chuyển sang đấu tranh chống quân phiệt Nhật, giải phóng đất nước. Ngày sau khi Nhật đầu hàng lực lượng Đồng minh, một số quốc gia đã tuyên bố độc lập:

+ Ngày 17 - 8 - 1945, nhân dân In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập và thành lập nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a.

+ Ngày 19 - 8 - 1945, Cách mạng tháng Tám của Việt Nam thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời ( 2 - 9 - 1945 ).

+ Tháng 8 - 1945, nhân dân các nước bộ tộc Lào nổi dậy và ngày 12 - 10 - 1945, nước Lào tuyên bố độc lập.

- Nhân dân các nước Miến Điện ( nay là Mi-an-ma ), Mã Lai ( nay là Ma-lai-xia-a ) và Phi-líp-pin đều nổi dậy đấu tranh chống quân phiệt Nhật giải phóng nhiều vùng rộng lớn của đất nước.

Nhưng ngay sau đó, các nước thực dân Âu - Mĩ ( Pháp, Hà Lan, Anh,... ) quay trở lại xâm lược Đông Nam Á. Nhân dân Đông Nam Á lại phải tiếp tục cuộc đấu tranh chống xâm lược. Trải qua cuộc kháng chiến kiên cường và gian khổ, vào giữa những năm 50, nhân dân In-đô-nê-xi-a, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia đã lần lượt đánh đuổi bọn thực dân ra khỏi đất nước. Cũng vào thời gian đó, các nước đế quốc Âu - Mĩ công nhận độc lập của Phi-líp-pin, Miến Điện, Mã Lai, Xin-ga-po:

+ Tháng 10 - 1944, Mĩ trở lại Phi-líp-pin tuyên bố trao trả độc lập cho nước này ( 4 - 7 - 1946 ). Tuy vậy, Mĩ vẫn xây dựng nhiều căn cứ quân sự ở Phi-líp-pin. Đến năm 1992, Mĩ mới rút khỏi các căn cứ quân sự cuối cùng ở nước này là Clác và Su-bíc.

+ Phong trào chống thực dân Anh diễn ra mạnh mẽ ở Miến Điện. Tháng 10 - 1947, Anh buộc phải kí Hiệp ước Anh - Miến công nhận Miến Điện là nước độc lập và tự chủ. Tháng 1 - 1948, Liên bang Miến Điện tuyên bố độc lập. Từ tháng 6 - 1989 đổi lại là Liên bang Mi-an-ma.

+ Tháng 9 - 1945, thực dân Anh tái chiếm Mã Lai. Trước sức ép của phong trào đấu tranh quần chúng, chính phủ Anh phải đồng ý để cho Mã Lai độc lập. Ngày 31 - 8 - 1957, Mã Lai tuyên bố độc lập. Năm 1963, Liên bang Ma-lai-xi-a ra đời bao gồm miền Đông ( Xa-ba, Xa-ra-oắc ) và miền Tây ( Mã Lai, Xin-ga-po ).

+ Xin-ga-po được Anh trao trả quyền tự trị ( 1959 ), sau đó tham gia Liên bang Ma-lai-xi-a, nhưng đến năm 1965 lại tách ra thành nước cộng hòa độc lập.

- Sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi ( 1954 ):

+ Nhân dân Việt Nam và Lào, tiếp đó là Cam-pu-chia phải trải qua một cuộc kháng chiến chống chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, đến năm 1975 mới giành được thắng lợi hoàn toàn.

+ Bru-nây, tới tháng 1 - 1984 tuyên bố là quốc gia độc lập nằm trong khối Liên hiệp Anh.

+ Sau cuộc trưng cầu dân ý tháng 8 - 1999 tác khỏi In-đô-nê-xi-a, ngày 20 - 5 - 2002, Đông Ti-mo trở thành một quốc gia độc lập.

- Trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh, đồng thời để ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội và hạn chế thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc, tháng 9 - 1954, Mĩ cùng Anh, Pháp và một số nước đã thành lập khối quân sự mang tên Tổ chức hiệp ước Đông Nam á (viết tắt theo tiếng Anh là SEATO). Nhưng sau thắng lợi của cách mạng ba nước Đông Dương vào giữa năm 1975, khối SEATO phải giải thể 6 - 1976).

Bình luận (0)