Khả Trình
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
29 tháng 2 2016 lúc 22:34

Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là: P = 380 : 0,00025 = 1520000 (N/m2)

Lực tác dụng lên pít tông lớn là: F = 1520000. 0,018 = 27360(N)

Bình luận (0)
Nguyễn Tử Đằng
27 tháng 11 2017 lúc 12:15

Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là

P = 380 : 0,00025 = 1 520 000 (N/m2)

Lực tác dụng lên pít tông lớm là :

Áp dụng công thức : F = P . S = 1 520 000 . 0.018 =27360 (N)

Bình luận (0)
Khánh Thi Nguyễn
Xem chi tiết
Cihce
27 tháng 12 2022 lúc 9:40

Tóm tắt:

\(f=380N\\ s=2,5cm^2=\text{0,00025}m^2\\ S=180cm^2=0,018m^2\\ -----------\\ F=?N\) 

Giải:

Lực tác lên pít tông lớn: \(F=f.\dfrac{S}{s}=380.\dfrac{0,018}{0,00025}=27360\left(N\right).\)

Bình luận (0)
Khang Lâm
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 12 2021 lúc 22:17

Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{S}{s}\cdot f=\dfrac{150}{2,1}\cdot420=30000N\)

Bình luận (0)
bella nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
22 tháng 10 2016 lúc 23:27

Bài 1:

Gọi F,f lần lượt là lực tác dụng lên pittông lớn và nhỏ.

S,s lần lượt là diện tích của pittông lớn và nhỏ.

Ta có: \(s=r^2.\pi=\left(\frac{2,5}{2}\right)^2.3,14=4,90625\left(cm^2\right)\)

\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\Rightarrow\frac{2400}{80}=\frac{S}{4,90625}\Rightarrow S=30.4,90625=147,1875\left(cm^2\right)\)

Bài 2:

Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là chiều cao tăng lên, hạ xuống của pittông.

\(s,S\) lần lượt là diện tích của pittông bé và lớn.

\(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích phần tăng lên, hạ xuống của pittông bé, lớn.

Ta có: \(V=h.S\Rightarrow S=\frac{V}{h}\)

=> \(s=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_1}{0,3};S=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_2}{0,01}\)

Ta lại có : \(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\)\(V_1=V_2=V\)

\(\Rightarrow\frac{F}{750}=\frac{\frac{V}{0,01}}{\frac{V}{0,3}}=\frac{\frac{1}{0,01}}{\frac{1}{0,3}}=30\Rightarrow F=750.30=22500\left(N\right)\)

Bình luận (2)
thiên yết Phương Anh
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
13 tháng 11 2021 lúc 23:36

Tóm tắt: \(f=600N;S_1=3cm^2=3\cdot10^{-4}m^2;S_2=330cm^2=0,33m^2\)

\(p=?;F=?\)

Bài giải:

Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ:

\(p=\dfrac{f}{S_1}=\dfrac{600}{3\cdot10^{-4}}=2\cdot10^{-6}Pa\)

Lực tác dụng lên pittong lớn:

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S_1}{S_2}\Rightarrow F=\dfrac{S_1\cdot f}{S_2}=\dfrac{3\cdot10^{-4}\cdot600}{330\cdot10^{-4}}=\dfrac{60}{11}N\approx5,45N\)

Bình luận (0)
Phong Nguyệt
Xem chi tiết
trương khoa
15 tháng 12 2021 lúc 10:21

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow F=\dfrac{f\cdot S}{s}=\dfrac{400\cdot400}{2}=80000\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Mai Thi Tinh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 12 2021 lúc 14:37

Ta có: \(\dfrac{f}{F}=\dfrac{s}{S}=\dfrac{1}{50}\)

\(\Rightarrow F=f:\dfrac{1}{50}=75:\dfrac{1}{50}=3750N\)

Chọn A

Bình luận (0)
phạm mai mỹ duyên 8/2
Xem chi tiết
Đông Hải
31 tháng 12 2021 lúc 15:53

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=>F=\dfrac{f.S}{s}=\dfrac{F.S}{50}=\dfrac{10000}{50}=200\left(N\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Khả Trình
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
29 tháng 2 2016 lúc 22:45

Cơ học lớp 8

Cơ học lớp 8

Bình luận (0)
NGUYỄN THÚY HẰNG
29 tháng 4 2016 lúc 19:53

tu lam nka dung co hoi

 

Bình luận (0)
NGUYỄN THÚY HẰNG
29 tháng 4 2016 lúc 19:56

ta pkai tính nếu ra đc kết luận về chất lỏng lấy đoạn chia cho pit tổ g rồi tính f

Bình luận (1)