Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Nhã
Xem chi tiết
MEOW*o( ̄┰ ̄*)ゞ
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
3 tháng 5 2021 lúc 21:12

`a+b=c+d=-2` thay vào `a+b+c+d+e=0` ta có:

`e-4=0=>e=4`

Mà `d+e=-2=>d=-6`

Mà `c+d=-2`

`=>c=-2-d=4`

`=>c.d.e=4.4.(-6)=-96`

ʟɪʟɪ
3 tháng 5 2021 lúc 21:14

\(a+b=c+d=d+e=-2\)

\(a+b+c+d+e=0\)

 \(\Leftrightarrow-2+\left(-2\right)+e=0\Leftrightarrow e=4\)

\(d+e=0\Leftrightarrow-2+d=0\Leftrightarrow d=2\)

\(c+d=-2\Leftrightarrow c+2=-2\Leftrightarrow c=-4\)

\(\Rightarrow c.d.e=-4.2.4=-32\)

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 6 2017 lúc 14:55

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Duy Anh
21 tháng 6 2015 lúc 21:26

Là:

a>b,c,d,e

b>c,d,e

c>d,e

d>e

đúng ko?

Lê Quang Phúc
21 tháng 6 2015 lúc 21:31

Là:

a>b,c,d,e

b>c,d,e

c>d,e

d>e

đúng ko?

zZz Cool Kid_new zZz
18 tháng 4 2019 lúc 13:20

Thử dùng đi-rích-lê+ modun=((

Đặt biểu thức cần chứng minh là P

Ta có:\(288=3^2\cdot2^5\)

Xét 4 số  \(a,b,c,d\) thì tồn tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 3.

Giả sử \(a\equiv b\left(mod3\right)\Rightarrow a-b⋮3\left(1\right)\)

Xét 4 số  \(b,d,c,e\) thì tông tại 2 số có cùng số dư khi chia cho 3.

Giả sử \(c\equiv d\left(mod3\right)\Rightarrow c-d⋮3\left(2\right)\)

Từ (1);(2) suy ra \(P⋮9\left(3\right)\)

Trong 5 số đã cho thì chắc chắn có 3 số cùng tính chẵn lẻ.

Chúng ta cần xét các trường hợp có thể xảy ra.

4 số chẵn giả sử các số đó là:a,b,c,d.

Đặt \(a=2a_1;b=2b_1;c=2c_1;d=2d_1\) với \(a_1;b_1;c_1;d_1\in N\)

\(\Rightarrow P=\left(2a_1-2b_1\right)\left(2a_1-2c_1\right)\left(2a_1-2d_1\right)\left(2a_1-e\right)\left(2b_1-2c_1\right)\left(2b_1-2d_1\right)\left(2b_1-e\right)\left(2c_1-2d_1\right)\left(2c_1-e\right)\left(2d_1-e\right)\)

\(\Rightarrow P=2^5\cdot\left(a_1-b_1\right)\left(a_1-c_1\right)\left(a_1-d_1\right)\left(2a_1-e\right)\left(b_1-c_1\right)\left(b_1-d_1\right)\left(2b_1-e\right)\left(2c_1-2d_1\right)\left(2c_1-e\right)\left(2d_1-e\right)\)

Giả sử 3 số a,b,c chẵn còn d,e lẻ.

Đặt \(a=2a_2;b=2b_2;c=2c_2;d=2d_2+1;e=2e_2+1\)

\(\Rightarrow P=\left(2a_2-2b_2\right)\left(2a_2-2c_2\right)\left(2b_2-2c_2\right)Q\)

\(\Rightarrow P=16\left(a_2-b_2\right)\left(a_2-c_2\right)\left(b_2-c_2\right)\left(d_2-e_2\right)\cdot Q\)

Xét 3 số  \(a_2;b_2;c_2\) thì có 2 số chia cho 2 có cùng số dư.

Giả sử 2 số đó là \(a_2;b_2\)

\(\Rightarrow a_2-b_2⋮2\Rightarrow P⋮32\)

Giả sử có 3 số lẻ là  \(a,b,c\) và 2 số chẵn là \(d,e\)

Đặt \(a=a_3+1;b=b_3+1;c=c_3+1;d=2d_3;e=2e_3\)

Chứng minh tương tự như TH2 thì P chia hết cho 32.

Trong cả 3 trường hợp đều chia hết cho 32 nên P chia hết cho 32

Mà \(\left(32;9\right)=1\Rightarrow P⋮32\cdot9=288\left(đpcm\right)\)

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
23 tháng 6 2015 lúc 8:14

Đặt P=(a-b)(a-c)(a-d)(a-e)(b-c)(b-d)(b-e)(c-d)(c-e)(d-e)

*Với 5 số a,b,c,d,e có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử hai số đó là a và b khi đó a-b chia hết cho 3. Bỏ đi b, xét 4 số còn lại. Trong 4 số này có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử 2 số đó là d và e khi đó d-e chia hết cho 3. =>P chia hết cho 9(1).

*Trong 5 số tự nhiên có ít nhất 3 số cùng tính chẵn lẻ.

-Nếu có cả 5 số cùng tính chẵn lẻ hiển nhiên tất cả các thừa số của P đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 4 số cùng tính chẵn lẻ, 4 số này tạo ra 6 thừa số của tích, mà mỗi tích đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 3 số cùng tính chẵn, không mất tính tổng quát giả sử đó là a,b,c.

Đặt a=2.m,b=2.n,c=2.p,d=2.q+1,e=2.l+1

=>P là tích của 16(m-n)(m-p)(n-p)(q-l) và 6 thừa số lẻ. Trong 3 số m,n,p có ít nhất 2 số cùng tính chẵn lẻ, chúng tạo ra 1 thừa số chia hết cho 2.

=>P chia hết cho 32

Tương tự với 3 số cùng lẻ và 2 số cùng chẵn thì P chia hết cho 32.

=> P chia hết cho 32(2).

Từ (1) và (2) ta thấy: P chia hết cho 9 và 32.

Mà (9,32)=1

=>P chia hết cho 9.32.

=>P chia hết cho 288

=> ĐPCM

Chu Minh Hiếu
23 tháng 6 2015 lúc 9:28

Đặt P=(a-b)(a-c)(a-d)(a-e)(b-c)(b-d)(b-e)(c-d)(c-e)(d-e)

*Với 5 số a,b,c,d,e có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử hai số đó là a và b khi đó a-b chia hết cho 3. Bỏ đi b, xét 4 số còn lại. Trong 4 số này có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử 2 số đó là d và e khi đó d-e chia hết cho 3. =>P chia hết cho 9(1).

*Trong 5 số tự nhiên có ít nhất 3 số cùng tính chẵn lẻ.

-Nếu có cả 5 số cùng tính chẵn lẻ hiển nhiên tất cả các thừa số của P đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 4 số cùng tính chẵn lẻ, 4 số này tạo ra 6 thừa số của tích, mà mỗi tích đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 3 số cùng tính chẵn, không mất tính tổng quát giả sử đó là a,b,c.

Đặt a=2.m,b=2.n,c=2.p,d=2.q+1,e=2.l+1

=>P là tích của 16(m-n)(m-p)(n-p)(q-l) và 6 thừa số lẻ. Trong 3 số m,n,p có ít nhất 2 số cùng tính chẵn lẻ, chúng tạo ra 1 thừa số chia hết cho 2.

=>P chia hết cho 32

Tương tự với 3 số cùng lẻ và 2 số cùng chẵn thì P chia hết cho 32.

=> P chia hết cho 32(2).

Từ (1) và (2) ta thấy: P chia hết cho 9 và 32.

Mà (9,32)=1

=>P chia hết cho 9.32.

=>P chia hết cho 288

=> ĐPCM

pham kim han
23 tháng 6 2015 lúc 18:23

Đặt P=(a-b)(a-c)(a-d)(a-e)(b-c)(b-d)(b-e)(c-d)(c-e)(d-e)

*Với 5 số a,b,c,d,e có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử hai số đó là a và b khi đó a-b chia hết cho 3. Bỏ đi b, xét 4 số còn lại. Trong 4 số này có ít nhất 2 số khi chia cho 3 có cùng số dư, không mất tính tổng quát giả sử 2 số đó là d và e khi đó d-e chia hết cho 3. =>P chia hết cho 9(1).

*Trong 5 số tự nhiên có ít nhất 3 số cùng tính chẵn lẻ.

-Nếu có cả 5 số cùng tính chẵn lẻ hiển nhiên tất cả các thừa số của P đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 4 số cùng tính chẵn lẻ, 4 số này tạo ra 6 thừa số của tích, mà mỗi tích đều chia hết cho 2.

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho

=>P chia hết cho 32

-Nếu trong 5 số có 3 số cùng tính chẵn, không mất tính tổng quát giả sử đó là a,b,c.

Đặt a=2.m,b=2.n,c=2.p,d=2.q+1,e=2.l+1

=>P là tích của 16(m-n)(m-p)(n-p)(q-l) và 6 thừa số lẻ. Trong 3 số m,n,p có ít nhất 2 số cùng tính chẵn lẻ, chúng tạo ra 1 thừa số chia hết cho 2.

=>P chia hết cho 32

Tương tự với 3 số cùng lẻ và 2 số cùng chẵn thì P chia hết cho 32.

=> P chia hết cho 32(2).

Từ (1) và (2) ta thấy: P chia hết cho 9 và 32.

Mà (9,32)=1

=>P chia hết cho 9.32.

=>P chia hết cho 288

=> ĐPCM

bấm đúng cho tớ nha các bạn

Hồ Thị Hà Giang
Xem chi tiết
Trà My
2 tháng 3 2017 lúc 10:48

Áp dụng bất đẳng thức Nesbitt với 3 số dương d,e,f ta có: \(\frac{d}{e+f}+\frac{e}{d+f}+\frac{f}{d+e}\ge\frac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi d=e=f

huỳnh minh quí
2 tháng 3 2017 lúc 23:47

Chứng minh rằng \(\frac{d}{e+f}+\frac{e}{d+f}+\frac{f}{d+e}\ge\frac{3}{2}\)\(\forall d,e,f>0\)

\(\Rightarrow\frac{d}{e+f}+1+\frac{e}{d+f}+1+\frac{f}{d+e}+1\ge\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{d+e+f}{e+f}+\frac{d+e+f}{d+f}+\frac{d+e+f}{d+e}\ge\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow\left(d+e+f\right)\left(\frac{1}{e+f}+\frac{1}{d+f}+\frac{1}{d+e}\right)\ge\frac{9}{2}\)

\(\Rightarrow2\left(d+e+f\right)\left(\frac{1}{e+f}+\frac{1}{d+f}+\frac{1}{d+e}\right)\ge9\)

\(\Rightarrow\left(e+f+d+f+d+e\right)\left(\frac{1}{e+f}+\frac{1}{d+f}+\frac{1}{d+e}\right)\ge9\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy 

\(\Rightarrow\left(e+f+d+f+d+e\right)\left(\frac{1}{e+f}+\frac{1}{d+f}+\frac{1}{d+e}\right)\ge9\sqrt[3]{\left(e+f\right)\left(d+f\right)\left(d+e\right).\frac{1}{\left(e+f\right)\left(d+f\right)\left(d+e\right)}}=9\)

Vậy ta có đpcm 

Dấu " = " xảy ra khi \(e=d=f\) ( đpcm )

Minhchau Trần
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 9 2021 lúc 4:00

Lời giải:

$a^2+b^2+c^2+d^2+e^2=a(b+c+d+e)$

$\Leftrightarrow 4a^2+4b^2+4c^2+4d^2+4e^2-4a(b+c+d+e)=0$

$\Leftrightarrow (a^2+4b^2-4ab)+(a^2-4c^2-4ac)+(a^2+4d^2-4ad)+(a^2+4e^2-4ae)=0$

$\Leftrightarrow (a-2b)^2+(a-2c)^2+(a-2d)^2+(a-2e)^2=0$

Ta thấy: $(a-2b)^2,(a-2c)^2,(a-2d)^2,(a-2e)^2\geq 0$ với mọi $a,b,c,d,e$ thực

Do đó để tổng của chúng bằng $0$ thì:

$(a-2b)^2=(a-2c)^2=(a-2d)^2=(a-2e)^2=0$

$\Leftrightarrow 2b=2c=2d=2e=a$

$\Rightarrow b=c=d=e$

Minhchau Trần
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
11 tháng 9 2021 lúc 18:02

\(\left(\dfrac{a}{2}-b\right)^2\ge0\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{4}-ab+b^2\ge0\Leftrightarrow\dfrac{a^2}{4}+b^2\ge ab\)

CMTT ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a^2}{4}+c^2\ge ac\\\dfrac{a^2}{4}+d^2\ge ad\\\dfrac{a^2}{4}+e^2\ge ae\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow4.\dfrac{a^2}{4}+b^2+c^2+d^2+e^2\ge ab+ac+ad+ae\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\ge a\left(b+c+d+e\right)\)

\(ĐTXR\Leftrightarrow\dfrac{a}{2}=b=c=d=e\)

Trương Quỳnh Gia Kim
Xem chi tiết
Lightning Farron
19 tháng 8 2016 lúc 15:49

Không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\)

Vì \(a^b=b^c\Rightarrow b\le c\)

Vì \(b^c=c^d\Rightarrow c\ge d\)

Vì \(c^d=d^e\Rightarrow d\le e\)

Vì \(d^e=e^a\Rightarrow e\ge a\)

Vì \(e^a=a^b\Rightarrow a\le b\)

Suy ra \(a=b\Rightarrow a=b=c=d=e\)

Đpcm

Lightning Farron
19 tháng 8 2016 lúc 15:56

+Nếu một trong năm số a,b,c,d,e=1 

=>a=b=c=d=e=1

+Không mất tính tổng quát giả sử a>1.Từ ab=bc=>b>1

Tương tự như vậy c,d,e>1. Như vậy tất cả các hàm mũ mà a,b,c,d,e là cơ số thì đều là hàm tăng.

Không mất tính tổng quát giả sử \(a\le b\)

Từ \(a^b=b^c\Rightarrow\frac{a^b}{b^b}=\frac{b^c}{b^b}\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^b=b^{c-b}\)

Do \(\frac{a}{b}\le1\Rightarrow b^{c-b}\le1=b^0\Rightarrow c-b\le0\Rightarrow c\le b\)

Tương tự như vậy với các đẳng thức còn lại 

\(\begin{cases}c\le b\\b^c=c^d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{b}{c}\ge1\\\left(\frac{b}{c}\right)^c=c^{d-c}\end{cases}\Rightarrow c\le d\)

\(\begin{cases}c\le d\\c^d=d^e\end{cases}\Rightarrow...\Rightarrow e\le d\)

\(\begin{cases}e\le d\\d^e=e^a\end{cases}\Rightarrow...\Rightarrow e\le a\)

\(\begin{cases}e\le a\\e^a=a^b\end{cases}\Rightarrow....\Rightarrow b\le a\)

Kết hợp \(a\le b\) và \(b\le a\) ta có a=b.Tiếp tục như vậy b=c, c=d, d=e

Vậy phải có a=b=c=d=e

 

Đỗ Thanh Chiêu
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
8 tháng 11 2019 lúc 17:39

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{d}{e}=\frac{e}{g}=\frac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+g}\)

=> \(\left(\frac{a}{b}\right)^{404}.\left(\frac{b}{c}\right)^{404}.\left(\frac{c}{d}\right)^{404}.\left(\frac{d}{e}\right)^{404}.\left(\frac{e}{g}\right)^{404}\)

\(=\left(\frac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+g}\right)^{404}.\left(\frac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+g}\right)^{404}.\left(\frac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+g}\right)^{404}.\left(\frac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+g}\right)^{404}.\left(\frac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+g}\right)^{404}\)

=> \(\left(\frac{abcde}{bcdeg}\right)^{404}=\left(\frac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+g}\right)^{404+404+404+404}\)

=> \(\frac{a^{404}}{g^{404}}=\left(\frac{a+b+c+d+e}{b+c+d+e+g}\right)^{2020}\)

Khách vãng lai đã xóa