Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
21 tháng 2 2022 lúc 20:46

Văn bản nghị luận là loại văn bản dùng chủ yếu để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.

Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận

- Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của mình.

- Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ thực tế đời sống hoặc từ các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ.

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có thể được đặt ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu, nhưng phổ biển ở đầu câu. Tác dụng nêu thông tin (thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức,…) của sự việc được nói đến trong câu và có chức năng liên kết câu trong đoạn.

Tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản: Để thể hiện một ý, có thế dùng nhiều từ khác nhau, nhiều cấu trúc câu khác nhau và phù hợp để biểu đạt chính xác, hiệu quả nhất điều muốn nói.

minh nguyet đã xóa
Chuu
21 tháng 2 2022 lúc 20:50

-Văn nghị luận được hiểu loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng đạo lý nào đó đối với các sự việc, hiện tượng xảy ra trong đời sống thực tế hoặc trong văn học bằng chính các luận điểm, luận cứ và lập luận do mình thực hiện.

-Yếu tố cơ bản

+ Luẩn điểm

+ Luận cứ 

+ Lập luận

-Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong câu

- Lựa chọn từ ngữ phù hợp với việc thể hiện nghĩa của văn bản giúp diễn đạt chính xác và hiệu quả điều mà người nói ( viết) muốn thể hiện

minh nguyet đã xóa
Long Sơn
21 tháng 2 2022 lúc 20:51

Tham khảo

 

Văn bản nghị luận là loại văn bản dùng chủ yếu để thuyết phục người đọc (người nghe) về một vấn đề.

Các yếu tố cơ bản trong văn bản nghị luận

- Lí lẽ là những lời diễn giải có lí mà người viết (người nói) đưa ra để khẳng định ý kiến của mình.

- Bằng chứng là những ví dụ được lấy từ thực tế đời sống hoặc từ các nguồn khác để chứng minh cho lí lẽ.

Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, có thể được đặt ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu, nhưng phổ biển ở đầu câu. Tác dụng nêu thông tin (thời gian, địa điểm, mục đích, cách thức,…) của sự việc được nói đến trong câu và có chức năng liên kết câu trong đoạn.

Tác dụng của lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản: Để thể hiện một ý, có thế dùng nhiều từ khác nhau, nhiều cấu trúc câu khác nhau và phù hợp để biểu đạt chính xác, hiệu quả nhất điều muốn nói.

Nguyễn Vũ Gia Hân
Xem chi tiết
︵✰Ah
14 tháng 3 2021 lúc 21:43

Các thành phần cơ bản của văn bản là từ, câu và đoạn văn. Ngoài ra, khi soạn thảo văn bản trên máy tính em còn có:  Kí tự: Kí tự là con chữ, số, kí hiệu…

Buddy
14 tháng 3 2021 lúc 21:44

Nội dung trong văn bản có thể có nhiều đoạn và mỗi đoạn có thể có một hoặc nhiều dòng. Các thành phần cơ bản của văn bản là từ, câu và đoạn văn. Ngoài ra, khi soạn thảo văn bản trên máy tính em còn có: 1.

Nguyễn Vũ Gia Hân
14 tháng 3 2021 lúc 21:45

Cảm ơn 2 bạn nha

 

Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
7 tháng 5 2023 lúc 11:18

giúp mk đi mà mn

Minh Phương
7 tháng 5 2023 lúc 11:33

Chức năng của phần mềm soạn thảo văn bản là:

- Phần mềm soạn thỏa văn bản là phần mềm máy tính cho phép người dùng thực hiện thao tác liên quan đến việc soạn thảo văn bản: gõ(nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ, và in ấn văn bản,...

legiahuy
3 tháng 3 lúc 19:52

Chức năng của phần mềm soạn thảo văn bản là:

- Phần mềm soạn thỏa văn bản là phần mềm máy tính cho phép người dùng thực hiện thao tác liên quan đến việc soạn thảo văn bản: gõ(nhập) văn bản, sửa đổi, trình bày, lưu trữ, và in ấn văn bản,...

Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
4 tháng 9 2017 lúc 17:07

Hưng Tạ
Xem chi tiết
heliooo
21 tháng 4 2021 lúc 8:56

- Các thành phần cơ bản của 1 văn bản là:

+ Kí tự: là các con chữ, số, kí hiệu,... Kí tự là thành phần cơ bản nhất của 1 văn bản.

+ Từ: là các kí tự gõ liền nhau

+ Dòng: là tập hợp các kí tự trên cùng 1 đường ngang từ lề trái sang lề phải

+ Đoạn: bao gồm 1 số câu và được kết thúc bằng dấu xuống dòng

+ Trang văn bản: phần văn bản trên 1 trang in

Chúc bạn học tốt!! ^^

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 19:34

- Các thành phần cơ bản của 1 văn bản là:

+ Kí tự: là các con chữ, số, kí hiệu,... Kí tự là thành phần cơ bản nhất của 1 văn bản.

+ Từ: là các kí tự gõ liền nhau

+ Dòng: là tập hợp các kí tự trên cùng 1 đường ngang từ lề trái sang lề phải

+ Đoạn: bao gồm 1 số câu và được kết thúc bằng dấu xuống dòng

+ Trang văn bản: phần văn bản trên 1 trang in

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
18 tháng 3 2018 lúc 13:31

Các thành phần cơ bản của văn bản là từ, câu và đoạn văn.

Ngoài ra, khi soạn thảo văn bản trên máy tính em còn có:

1. Kí tự: Kí tự là con chữ, số, kí hiệu,... Kí tự là thành phần cơ bản nhất của văn bản. Phần lớn các kí tự có thể nhập vào từ bàn phím.

2. Từ: Từ là dãy các kí tự liên tiếp nằm giữa hai dấu cách hoặc dấu cách dấu xuống dòng. Từ trong soạn thảo văn bản tương ứng với từ đơn trong Tiếng Việt.

3. Dòng: Tập hợp các kí tự nằm trên cùng một đường ngang từ lề trái sang lề phải là một dòng.

4. Đoạn: Trong soạn thảo văn bản, đoạn văn gồm một hoặc nhiều câu tiếp nằm giữa hai dấu xuống dòng. Dấu xuống dòng được tạo ra bằng cách nhấn phím Enter.

5. Trang: Phần văn bản trên một trang in được gọi là trang văn bản.

Hưng Tạ
21 tháng 4 2021 lúc 9:03

các thành phần cơ bản là từ câu và đoạn văn

ngoài ra còn có

a. kí tự;là con chữ, số, kí hiệu... kí tự là thành phần cơ bản nhất của văn bản. phần lớn các kí tự có thể nhập vao từ bàn phím

b.từ ; là dãy kí tự liên tiếp nằm giữa hai dấu cách hoawcjj cách dấu xuống hàng tư soạn thảo tương ứng vs từ đơn trong tiếng vệt

c. dòng tập hơp các kí tư nằm trên cùng một đường ngang từ lể trái sang phải là một dòng

Mommyshark
Xem chi tiết
My Love bost toán
15 tháng 11 2018 lúc 18:00

Mẹ tôi đã khuất xa, chị gái tôi cũng đi lấy chồng. Giờ đây, trước hiên nhà thân thuộc, nghe tiếng rao vang xa ngoài phía cổng “Ai đổi kẹo”, trong lòng tôi bống trào dâng những kí ức tuổi thơ ngọt ngào với món quà ngọt thơm dòng sữa gạo “kẹo mầm”.

Nỗi buồn lặng lẽ ấy đưa tôi trở về ngày mẹ còn sống. Tôi còn nhớ như in hình ảnh mẹ ngồi gỡ tóc bằng cái lược thưa gỗ vàng. Đầu mẹ nghiêng nghiêng, sóng tóc đổ dài một bên vai, tay cầm lược chải dọc theo mái tóc, mềm mại như múa, thỉnh thoảng mẹ dừng lại vuốt những sợi tóc rụng theo lược, vo thành nắm nhỏ, giắt nó lên mái hiên nhà. Rồi chị tôi khi lớn lên, mái tóc cũng dài như mẹ, cũng lại chải đầu gỡ tóc rối, vo lại và giắt lên mái hiên nhà.
Lúc bấy giờ tôi còn là một cậu bé học cấp I,cứ tan học là đeo vội cái cặp sách đan bằng cói rồi ba chân bốn cẳng chạy về nhà, gọi toáng lên từ ngõ: “Mẹ ơi, con về rồi”. Thỉnh thoảng trên đường về, tôi lại thấy bà cụ quẩy đôi quang thúng đi đổi kẹo lấy đồng nát, vỏ chai, lông vịt, tóc rối,... Gọi là kẹo, nhưng thực chất chỉ là mạch nha làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc, hoàn toàn không có đường mật gì. Thứ đó gọi là Kẹo mầm.
Nghe tiếng rao của bà đổi kẹo, bọn trẻ con chúng tôi dỏng tai lên nghe và vọi vàng về nhà bắc cái ghế đẩu trèo lên, đưa tay vào những khe tàu lá cọ, moi ra những búi tóc rối mang đi đổi kẹo. Sau đó, bọn trẻ con ngồi vây quanh bà hàng kẹo mầm, xừa xem vừa hồi hộp chờ đến lượt mình. Bà lấy nồi kẹo mầm ra và một nắm que tăm để lên mẹt. Đôi tay bà nhanh thoăn thoắt, tay trái cầm que tăm còn tay phải  bà véo kẹo, kéo dài sợi kẹo từ trong nồi ra. Những sợi kẹo xù trên đầu que tăm như một bối bòng bong. Trong xù to như một bông hoa mẫu đơn, tưởng có thể ăn suốt cả ngày không hết. Nhưng chỉ cần đưa vào mồm ngậm lại là những sợi kẹo dính vào với nhau, chỉ còn to bằng quả táo nhỏ. Đặt cái kẹo tròn vo, lồng phồng lên lưỡi, lần nào tôi cũng cảm nhận được mùi thơm mát và ngọt lịm của Kẹo mầm.

Quê hương tôi giờ đây đã thay đổi rất nhiều, trẻ con cũng không còn mong ngóng những tiếng rao đổi kẹo, đổi kem. Nhưng mỗi khi nghe tiếng rao lanh lảnh ngoài ngõ: “Quạt điện, bàn là, ti vi, tủ lạnh hỏng ba... án”, tôi lại nhớ về những sợi kẹo vàng óng cuộn tròn trên que tăm, dịu ngọt, mát lành trên đầu lưỡi, thứ kẹo gắn liền tuổi thơ tôi đơn sơ mà ấm áp với làng quê yên ả, với mái tóc và vòng tay che chở của mẹ.

My Love bost toán
19 tháng 11 2018 lúc 17:20

Mẹ tôi đã khuất xa, chị gái tôi cũng đi lấy chồng. Giờ đây, trước hiên nhà thân thuộc, nghe tiếng rao vang xa ngoài phía cổng “Ai đổi kẹo”, trong lòng tôi bống trào dâng những kí ức tuổi thơ ngọt ngào với món quà ngọt thơm dòng sữa gạo “kẹo mầm”.

Nỗi buồn lặng lẽ ấy đưa tôi trở về ngày mẹ còn sống. Tôi còn nhớ như in hình ảnh mẹ ngồi gỡ tóc bằng cái lược thưa gỗ vàng. Đầu mẹ nghiêng nghiêng, sóng tóc đổ dài một bên vai, tay cầm lược chải dọc theo mái tóc, mềm mại như múa, thỉnh thoảng mẹ dừng lại vuốt những sợi tóc rụng theo lược, vo thành nắm nhỏ, giắt nó lên mái hiên nhà. Rồi chị tôi khi lớn lên, mái tóc cũng dài như mẹ, cũng lại chải đầu gỡ tóc rối, vo lại và giắt lên mái hiên nhà.
Lúc bấy giờ tôi còn là một cậu bé học cấp I,cứ tan học là đeo vội cái cặp sách đan bằng cói rồi ba chân bốn cẳng chạy về nhà, gọi toáng lên từ ngõ: “Mẹ ơi, con về rồi”. Thỉnh thoảng trên đường về, tôi lại thấy bà cụ quẩy đôi quang thúng đi đổi kẹo lấy đồng nát, vỏ chai, lông vịt, tóc rối,... Gọi là kẹo, nhưng thực chất chỉ là mạch nha làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc, hoàn toàn không có đường mật gì. Thứ đó gọi là Kẹo mầm.
Nghe tiếng rao của bà đổi kẹo, bọn trẻ con chúng tôi dỏng tai lên nghe và vọi vàng về nhà bắc cái ghế đẩu trèo lên, đưa tay vào những khe tàu lá cọ, moi ra những búi tóc rối mang đi đổi kẹo. Sau đó, bọn trẻ con ngồi vây quanh bà hàng kẹo mầm, xừa xem vừa hồi hộp chờ đến lượt mình. Bà lấy nồi kẹo mầm ra và một nắm que tăm để lên mẹt. Đôi tay bà nhanh thoăn thoắt, tay trái cầm que tăm còn tay phải  bà véo kẹo, kéo dài sợi kẹo từ trong nồi ra. Những sợi kẹo xù trên đầu que tăm như một bối bòng bong. Trong xù to như một bông hoa mẫu đơn, tưởng có thể ăn suốt cả ngày không hết. Nhưng chỉ cần đưa vào mồm ngậm lại là những sợi kẹo dính vào với nhau, chỉ còn to bằng quả táo nhỏ. Đặt cái kẹo tròn vo, lồng phồng lên lưỡi, lần nào tôi cũng cảm nhận được mùi thơm mát và ngọt lịm của Kẹo mầm.

Quê hương tôi giờ đây đã thay đổi rất nhiều, trẻ con cũng không còn mong ngóng những tiếng rao đổi kẹo, đổi kem. Nhưng mỗi khi nghe tiếng rao lanh lảnh ngoài ngõ: “Quạt điện, bàn là, ti vi, tủ lạnh hỏng ba... án”, tôi lại nhớ về những sợi kẹo vàng óng cuộn tròn trên que tăm, dịu ngọt, mát lành trên đầu lưỡi, thứ kẹo gắn liền tuổi thơ tôi đơn sơ mà ấm áp với làng quê yên ả, với mái tóc và vòng tay che chở của mẹ.

My Love bost toán
19 tháng 11 2018 lúc 17:20

Mẹ tôi đã khuất xa, chị gái tôi cũng đi lấy chồng. Giờ đây, trước hiên nhà thân thuộc, nghe tiếng rao vang xa ngoài phía cổng “Ai đổi kẹo”, trong lòng tôi bống trào dâng những kí ức tuổi thơ ngọt ngào với món quà ngọt thơm dòng sữa gạo “kẹo mầm”.

Nỗi buồn lặng lẽ ấy đưa tôi trở về ngày mẹ còn sống. Tôi còn nhớ như in hình ảnh mẹ ngồi gỡ tóc bằng cái lược thưa gỗ vàng. Đầu mẹ nghiêng nghiêng, sóng tóc đổ dài một bên vai, tay cầm lược chải dọc theo mái tóc, mềm mại như múa, thỉnh thoảng mẹ dừng lại vuốt những sợi tóc rụng theo lược, vo thành nắm nhỏ, giắt nó lên mái hiên nhà. Rồi chị tôi khi lớn lên, mái tóc cũng dài như mẹ, cũng lại chải đầu gỡ tóc rối, vo lại và giắt lên mái hiên nhà.
Lúc bấy giờ tôi còn là một cậu bé học cấp I,cứ tan học là đeo vội cái cặp sách đan bằng cói rồi ba chân bốn cẳng chạy về nhà, gọi toáng lên từ ngõ: “Mẹ ơi, con về rồi”. Thỉnh thoảng trên đường về, tôi lại thấy bà cụ quẩy đôi quang thúng đi đổi kẹo lấy đồng nát, vỏ chai, lông vịt, tóc rối,... Gọi là kẹo, nhưng thực chất chỉ là mạch nha làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc, hoàn toàn không có đường mật gì. Thứ đó gọi là Kẹo mầm.
Nghe tiếng rao của bà đổi kẹo, bọn trẻ con chúng tôi dỏng tai lên nghe và vọi vàng về nhà bắc cái ghế đẩu trèo lên, đưa tay vào những khe tàu lá cọ, moi ra những búi tóc rối mang đi đổi kẹo. Sau đó, bọn trẻ con ngồi vây quanh bà hàng kẹo mầm, xừa xem vừa hồi hộp chờ đến lượt mình. Bà lấy nồi kẹo mầm ra và một nắm que tăm để lên mẹt. Đôi tay bà nhanh thoăn thoắt, tay trái cầm que tăm còn tay phải  bà véo kẹo, kéo dài sợi kẹo từ trong nồi ra. Những sợi kẹo xù trên đầu que tăm như một bối bòng bong. Trong xù to như một bông hoa mẫu đơn, tưởng có thể ăn suốt cả ngày không hết. Nhưng chỉ cần đưa vào mồm ngậm lại là những sợi kẹo dính vào với nhau, chỉ còn to bằng quả táo nhỏ. Đặt cái kẹo tròn vo, lồng phồng lên lưỡi, lần nào tôi cũng cảm nhận được mùi thơm mát và ngọt lịm của Kẹo mầm.

Quê hương tôi giờ đây đã thay đổi rất nhiều, trẻ con cũng không còn mong ngóng những tiếng rao đổi kẹo, đổi kem. Nhưng mỗi khi nghe tiếng rao lanh lảnh ngoài ngõ: “Quạt điện, bàn là, ti vi, tủ lạnh hỏng ba... án”, tôi lại nhớ về những sợi kẹo vàng óng cuộn tròn trên que tăm, dịu ngọt, mát lành trên đầu lưỡi, thứ kẹo gắn liền tuổi thơ tôi đơn sơ mà ấm áp với làng quê yên ả, với mái tóc và vòng tay che chở của mẹ.

Vũ Ngọc Phương
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
23 tháng 10 2021 lúc 20:01

- Màng tế bào, tế bào chất và nhân.

Trương Hà Trang
Xem chi tiết
Xu 6 xí=))
19 tháng 4 2022 lúc 21:16

tham khảo

1.Khái niệm truyền thuyếttruyền thuyết là những câu chuyện được truyền miệng trong dân gian giải thích các phong tục, tập quán hoặc kể về các nhân vật lịch sử. Trong truyền thuyết thường gặp yếu tố phóng đại, kì ảo, thần kỳ. Kết thúc truyện truyền thuyết thường  kết thúc mở.

2.Văn bản thông tin là văn bản được viết để truyền đạt thông tin, kiến thức. Loại văn bản này rất phổ biến, hữu dụng trong đời sống. Nó bao gồm nhiều thể loại: thông báo, chỉ dẫn, mô tả công việc, hướng dẫn sử dụng sản phẩm, lịch biểu,  sở dữ liệu, hợp đồng quảng cáo, các văn bản hành chính, từ điển, bản tin

3.Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc như : mồ côi, bất hạnh, dũng sĩ, tài năng… + Truyện cổ tích có tính giáo huấn cao, mỗi câu chuyện  một bài học về đạo đức, ứng xử, về lẽ công bằng, thưởng phạt công minh.

5.Bài văn nghị luận thường phải có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày các luận cứ, luận điểm, lập luận trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn và do đó, có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.

8.Khái niệm Văn bản đa phương thức (multimodality texts) chỉ loại văn bản trong đó có sự phối hợp phương tiện ngôn ngữ và các phương tiện khác như kí hiệu, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh, âm thanh… lần này cũng được chú ý cả trong đọc hiểu và tạo lập.

mik chỉ lm đc mấy câu này thoi:)

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
19 tháng 4 2022 lúc 21:20

Câu 1:Truyện truyền thuyết là loại truyện dân gian,có yếu tố kì ảo hoang đường,kể về sự việc và nhân vật liên quan tới lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục,cảnh vật địa phương theo quan niệm của dân gian

Câu 2:Văn bản thông tin là thuật lại một sự kiện chính trình bày theo mối quan hệ nguyên nhân-kết quả .

Đ2 của văn bản thông tin:giải thích cho người đọc hiểu về thế giới xã hội

Câu 3:Truyện cổ tích là truyện sáng tác do nhân dân lao động được truyền miệng từ đời này sang đời khác

Câu 4:

Khác nhau:

Truyện truyền thuyết:kể về sự việc và nhân vật liên quan tới lịch sử hoặc giải thích nguồn gốc phong tục,cảnh vật địa phương theo quan niệm của dân gian

Truyện cổ tích:kể về một nhân vật nào đó để thể hiện về ước mơ và cuộc sống của nhân dân.

Câu 5;

văn bản nghị luận là trình bày về một vấn đề nào đó