Những câu hỏi liên quan
Vương Nhất Đông
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 11 2019 lúc 16:37

RCl2+2KOH\(\rightarrow\)R(OH)2+2KCl

RCl3+3KOH\(\rightarrow\)R(OH)3+3KCl

Ta có nRCl2=nR(OH)2

mR(OH)2=19,8g \(\rightarrow\) nR(OH)2= \(\frac{19,8}{R+34}\) mol

mRCl= 0,5R \(\rightarrow\) nRCl=\(\frac{0,5R}{\text{R+35,5}}\)

\(\rightarrow\)Ta có Pt \(\frac{\text{0,5R}}{\text{R+35,5}}\)=\(\frac{19,8}{R+34}\)

\(\Leftrightarrow\)0,5R(R+34)=19,8(R+35,5)

\(\Leftrightarrow\) 0,5R2-2,8R-702,9=0

\(\Leftrightarrow\) R=40 \(\rightarrow\) R là Ca

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Nông Quang Minh
18 tháng 6 2021 lúc 21:40

RCl2+2KOH→→R(OH)2+2KCl

RCl3+3KOH→→R(OH)3+3KCl

Ta có nRCl2=nR(OH)2

mR(OH)2=19,8g →→ nR(OH)2= 19,8R+3419,8R+34 mol

mRCl= 0,5R →→ nRCl=0,5RR+35,50,5RR+35,5

→→Ta có Pt 0,5RR+35,50,5RR+35,5=19,8R+3419,8R+34

⇔⇔0,5R(R+34)=19,8(R+35,5)

⇔⇔ 0,5R2-2,8R-702,9=0

⇔⇔ R=40 →→ R là Ca

Bình luận (0)
ken dep zai
Xem chi tiết
nguyen
15 tháng 11 2016 lúc 20:18

BO TAY

 

Bình luận (0)
Dương Thành
Xem chi tiết
09.Nguyễn Đức Bình 7A3
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 12 2021 lúc 20:42

Gọi KL cần tìm là M

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{170}{170}=1(mol)\\ MCl_2+2AgNO_3\to M(NO_3)_2+2AgCl\downarrow\\ \Rightarrow n_{MCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgNO_3}=0,5(mol)\\ \Rightarrow M_{MCl_2}=\dfrac{55,5}{0,5}=111(g/mol)\\ \Rightarrow M_M=111-35,5.2=40(g/mol)(Ca)\\ n_{Ca(NO_3)_2}=0,5(mol);n_{AgCl}=1(mol)\\ \Rightarrow m_{Ca(NO_3)_2}=0,5.164=82(g);m_{AgCl}=1.143,5=143,5(g)\)

Bình luận (0)
Trần Thị Anh Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 5 2021 lúc 8:05

- Gọi công thức chung của hai muối là : \(M_2\left(SO_4\right)_n\)

\(PTHH:M_2\left(SO_4\right)_n+nBaCl_2\rightarrow nBaSO_4+2MCl_n\)

................0,03/n..................................0,03................

\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{n}=\dfrac{3,82}{2M+96n}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{47}{3}n\)

\(1< n< 2\)

\(\Rightarrow\dfrac{47}{3}< \dfrac{47}{3}n< \dfrac{94}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{47}{3}< M< \dfrac{94}{3}\)

Nên A và B có thể là : Na và Mg .

- Gọi Na2SO4 và MgSO4 có mol là a, b .

b, \(BT_{SO_4^{-2}}=a+b=0,03\)

\(PTKL:142a+120b=3,82\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,02\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na2SO4}=1,42g\\m_{MgSO4}=2,4g\end{matrix}\right.\)

a, \(m_{MCl}=m_{NaCl}+m_{MaCl2}=2,485g\)

 

Bình luận (0)
Mai Vũ Thị Thanh
9 tháng 5 2021 lúc 8:05

Câu b á thiếu dữ kiện nhe (mk bổ sung thêm là 2 kl này phải cùng vị trị chu kì )

a) PTHH: A2SO4+BaCl2 \(\rightarrow\) 2ACl+BaSO4

              BSO4+BaCl2 \(\rightarrow\) BCl2+BaSO4
nBaCl2 = nBaSO4 = \(\dfrac{6.99}{233}\) = 0,03mol
\(\Rightarrow\)mBaCl2 = 0,03.208 =  6,24g.

b)mhh =3,82g
nSO4(2-)=0,03mol
-Nếu hh chỉ có A2SO4, MA2SO4\(=\dfrac{3,82}{0,03}=127,33\rightarrow M_A=15,67\)
-Nếu hh chỉ có BSO4, MBSO4\(=\dfrac{3,82}{0,03}=127,33\rightarrow M_B=31,33\)
Mà hh có cả A2SO4 và BSO4 nên
15,67 Mà A,B ở cùng chu kỳ nên A là Na (23) và B là Mg (24)

Bình luận (0)
lam nguyễn lê nhật
Xem chi tiết
Jung Eunmi
25 tháng 7 2016 lúc 20:46

PTHH: MCl2 + 2AgNO3  → M(NO3)2 + 2AgCl ↓

Theo pt: Số mol MCl2 = Số mol M(NO3)2

Mà: Khối lượng mol của MCl2 < Khối lượng mol của M(NO3) => Khối lượng muối M(NO3)2 hơn khối lượng muối ban đầu là 1,59(gam).

Khối lượng muối M(NO3)2 sau phản ứng là:

              3,33 + 1,59 = 4,92 (gam)

Số mol MCl2 tính theo khối lượng là:

              3,33 / MM + 71

Số mol M(NO3)2 tính theo khối lượng là:

             4,92 / MM + 124

   Mà: Số mol của 2 muối là bằng nhau 

=> 3,33 / MM + 71 = 4,92 / MM + 124

=>            MM = 40 ( Canxi ) 

=> Công thức hoá học của muối Clorua kim loại M là: CaCl2

 

 

Bình luận (0)
Võ thị tú uyên
Xem chi tiết
Vũ Trung Đức
8 tháng 8 2018 lúc 9:21

Công thức phân tử của hai muối lần lượt là MCl2 và MCl3 có số mol lần lượt là a và b.

Từ khối lượng M(OH)2 = 19,8 gam

--> (M + 34)a = 19,8 (1)

Từ khối lượng MCl2 bằng nửa nguyên tử khối của M

--> (M + 71)a = 0,5M (2)

Chía (1) cho (2), chuyển vế, rút gọn ta có phương trình bậc 2 theo M:

0,5M^2 - 2,8M - 1405,8 = 0 (3)

Giải (3) được M = 55,898399 --> kim loại là Fe.

n Fe(OH)2 = n FeCl2 = 19,8/90 = 0,22 mol

--> m FeCl2 = 0,22 x 127 = 27,94 gam chiếm 27,94%

m FeCl3 = 100 - 27,94 = 72,06 gam chiếm 72,06%

\\tham khảo nhé//

Bình luận (0)
kiet phan tuan
5 tháng 5 2021 lúc 22:06

.

Bình luận (0)
Lê Vũ Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
25 tháng 11 2018 lúc 20:57

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

Bình luận (0)
Hoàng Văn Dũng
8 tháng 10 2019 lúc 13:23

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???

Bình luận (0)
Nguyên Nguyễn Đình
Xem chi tiết