Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Cát Thảo
Xem chi tiết
Lê Như Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Hữu Thành
Xem chi tiết
Nhan Nhược Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Thiên Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
22 tháng 3 2016 lúc 9:42

Ban đầu, mực nước bên trong và ngoài ống bằng nhau nên áp suất trong ống bằng áp suất khí quyển là p0 = 760 mmHg

Khi rút ống lên trên 1 đoạn 4cm, ta gọi độ cao của mực nước bên trog với ngoài ống là \(x\) (cm) thì độ dài của phần không khí trog ống là: \(l'= 20 + 4-x=24-x\)

Xét quá trình đẳng nhiệt với không khí trong ống, ta có: \(P_0V_0=P_1V_1\)

\(\Rightarrow P_1=P_0 \dfrac{V_0}{V_1}=P_0.\dfrac{l}{l'}=P_0.\dfrac{20}{24-x}\)

Xét một điểm ở miệng ống ngang mặt nước, áp suất tại đó bằng:

\(P=P_0=P_1+\rho g x\)

\(\Rightarrow P_0=P_0.\dfrac{20}{24-x}+\rho.g.x\)

\(\Rightarrow 76.13,6 =76.13,6.\dfrac{20}{24-x}+1.10.x\)

Bạn giải tiếp rồi tìm x nhé hehe

Hà Đức Thọ
22 tháng 3 2016 lúc 9:56

Trong biểu thức cuối phải là:

\(76.13,6=76.13,6.\dfrac{20}{24-x}+1.x\)

Phan Thị Huyền
Xem chi tiết
Ái Nữ
15 tháng 3 2018 lúc 12:08

câu 6:

Giải:

Gọi \(h_1\)\(h_2\) là độ cao của cột nước và cột thủy ngân

Ta có: H= \(h_1\)+\(h_2\)(1)

Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau là:

=> \(V_1.D_1=V_2.D_2\)

=> \(S.h_1.D_1=S.h_2.D_2\Rightarrow h_1.D_1=h_2.D_2\left(2\right)\)

Áp suất của nước và thủy ngân lên đáy bình:

\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10.S.h_1.D_1+10.S.h_2.D_2}{S}\)

=> P=10.(\(D_1.h_1+D_2.h_{ }\)) (3)

Từ (2) => \(\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{h_2}{h_1}\Rightarrow\dfrac{D+D}{D}=\dfrac{h_1+h_2}{H_1}=\dfrac{H}{H_1}\)

=> \(h_1=\dfrac{D_2.h}{D_1+D_2}\Rightarrow h_2=\dfrac{D_1.H}{D_1+D_2}\)

Từ (3) => \(P=10.\dfrac{2.D_1.D_2.H}{D_1+D_2}\)

=> \(10.\dfrac{2.1000.13600.1,46}{1000+13600}=27200\)(N/\(m^3\))= 27200 Pa

Vậy:.........................................

Ái Nữ
15 tháng 3 2018 lúc 12:20

câu 5:

Giải:

Đổi 20 cm= 0,2 m

Theo đề ta có:

\(h_1+h_2=0,2m\)(1)

Vì Khối lượng của nước và thủy ngân bằng nhau nên:

\(S.h_1.D_1=S.h_2.D_2\)(2)

Áp suất của nước và thủy ngân lên đáy bình là:

\(P=\dfrac{10Sh_1D_1+10Sh_2D_2}{S}=10.\left(D_1h_1+D_2h_2\right)\)(3)

Từ (2) ta có:

\(h_1=\dfrac{D_2.1,2}{D_1+D_2}\)( phải làm bước trung gian mới được cái này nhé)

Tương tự ta cũng có:

\(h_2=\dfrac{D_1.1,2}{D_1+D_2}\)

Thay h1 và h3 vào (3) Ta sẽ được kết quả P= 3627 N/m3

Vậy:.....................................................

Ái Nữ
15 tháng 3 2018 lúc 14:31

câu 7:

Tóm tắt:

\(p_1=2,02.106=2020000\)(N/m3)

\(p_2=0.86.106=860000\)(N/m3)

________________________________-

Giải:

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Vậy tàu ngầm đã nổi lên.

b) Áp dụng công thức sau

p = dh

=> \(h_1=\dfrac{p}{d}\)

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước là:

\(h_1=\dfrac{p_1}{d}\)= \(\dfrac{2020000}{103000}\approx169m\)

Độ sau của tàu ngầm ở thời điểm sau

\(h_2=\dfrac{p_2}{d}\)=\(\dfrac{860000}{10300}\approx83,5m\)

Vậy:...................................

Hoàng Thiên Huệ
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
21 tháng 3 2016 lúc 10:55

Bài này lớp mấy vậy bạn? 

Hoàng Thiên Huệ
21 tháng 3 2016 lúc 19:30

Lớp 10 bạn ạ!

 

Hoa Loa Ken
Xem chi tiết
an
Xem chi tiết
Team lớp A
17 tháng 6 2018 lúc 10:54

Tham khảo :

Giải:

a) ddầu = 9 000N/m³
Khối lượng riêng của dầu :
Ddầu = ddầu/10 = 900 kg/m³ = 0,9 g/cm³

Thể tích khối dầu:
Vdầu = mdầu/Ddầu = 72/0,9 = 80 (cm³)

Độ cao của cột dầu trong ống:
hdầu = Vdầu / S = 80/2 = 40 (cm)

Áp suất của dầu tại mặt phân cách giữa dầu và nước trong ống:
pdầu = ddầu.hdầu

Áp suất của nước tại độ sâu x bên ngoài ống:
pnước = dnước.x

Ta có:
dnước.x = ddầu.hdầu
=> x = ddầu.hdầu / dnước = 9 000.40 / 10 000 = 36 (cm)

=> Chệch lệch giữa trong và ngoài ống là:
40 - 36 = 4 (cm)


b) Giả sử ta đổ đầy dầu vào ống như hình vẽ . Xem hình:
http://www.flickr.com/photos/45743353@N0...

Gọi độ cao của dầu trong ống là hdầu = 60 (cm)
Gọi x là độ sâu cuả ống trong nước

Áp suất của nước tại độ sâu x là:
pnước = dnước.x

Áp suất của dầu và nước tại tại mặt đáy của ống là:
pdầu = ddầu.hdầu

Ta có:
dnước.x = ddầu.hdầu
=> x = ddầu.hdầu / dnước = 9 000.60 / 10 000 = 54 (cm)

Vậy đặt ống trồi lên mặt nước 1 khoảng: 60 - 54 = 6 (cm)


c) ► Ê ! Câu c ta lỡ dùng kí hiệu x rồi nên x nhỏ của bé , ta chuyển thành X nha !
Gọi x' là độ sâu cuả ống trong nước ta có:
x' = x - X = 54 - X

Áp suất của nước tại độ sâu x là:
pnước = dnước.x'

Áp suất của dầu và nước tại tại mặt đáy của ống là:
pdầu = ddầu.h'dầu

Ta có:
dnước.x' = ddầu.h'dầu
=> h'dầu = dnước.x' / ddầu = 10 000.(54 - X) / 9 000 = 10.(54 - X)/9 (cm)

Vậy lượng dầu tràn ra là:
mdầu tràn = h'dầu.S.Ddầu = 2.0,9.10.(54 - X)/9 = (108 - 2.X) (g)

Nguồn : https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20100717184432AAgygZB