Để tránh các tai nạn vụ nổ than mà nguyên nhân nổ là do sự cháy khí mêtan có trong các mỏ than, để tránh các tai nạn này em hãy cho biết người ta đã áp dụng những biện pháp nào?
Em hãy nêu nguyên nhân gây ra các vụ nổ hầm mỏ than và biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra
Tham khảo:
Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than là do mỏ than có chứa khí CH4.
+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.
+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.
⇒ Gây nên các vụ nổ mỏ than.
biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra
+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.
+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.
+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.
Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.
+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.
+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.
+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.
TK :
Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than là do mỏ than có chứa khí CH4.
+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.
+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.
⇒ Gây nên các vụ nổ mỏ than.
biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra
+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.
+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.
+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.
Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.
+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.
+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.
+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.
Nguyên nhân gây ra các vụ nổ mỏ than: là do mỏ than có chứa khí CH4.
+) Khi CH4 có trong mỏ than, do có tác nhân nhiệt độ bất kì nào đó tạo ra, khiến CH4 cháy, CH4 cùng với O2 với tỉ lệ thích hợp tạo ra một lượng nhiệt lớn bén vào than xunh quanh. Lúc này CO được tạo thành.
+) Chính CO tạo thành tiếp tục với O2 cháy tỏa ra lượng nhiệt lớn.
Biện pháp hạn chế những tai nạn do hầm mỏ than gây ra:
+ Thông gió tốt, đảm bảo hoà loãng hàm lượng khí mê tan không nằm trong giới hạn cháy nổ.
+ Không được tắt quạt cục bộ kể cả lúc nghỉ, khi quạt bị tắt không được khởi động lại khi chưa biết chính xác hàm lượng khí mê tan trong gương lò.
+ Dùng các thiết bị đo khí mêtan để đo, kiểm soát hàm lượng khí đảm bảo:
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải từ khu khai thác phải luôn nhỏ hơn 1%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió thải toàn mỏ phải nhỏ hơn 0,75%.
Hàm lượng khí CH4 trong luồng gió sạch cấp cho các khu vực phải nhỏ hơn 0,5%.
Tích tụ khí CH4 cục bộ ở gương khấu, lò cụt phải nhỏ hơn 2%.
+ Khi đo khí mêtan cần đưa máy lên khoảng 1/3 phía trên nóc lò.
+ Khi phát hiện hàm lượng khí mê tan cao cần thông báo cho cấp trên phụ trách để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Tháo khí trước khi khai thác ở các khu vực nhiều khí.
+ Các khu vực đã khai thác cần phải xây tường chắn đảm bảo cho khí không thoát ra từ các khu vực đã khai thác.
để đảm bảo an toàn và phòng tránh tai nạn cháy nổ xảy ra, người ta thường áp dụng những biện pháp nào?
Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn do vũ khí, chất cháy nổ gây ra? Bản thân em cần làm gì để phòng ngừa các tai nạn do vũ khí?
Câu 2: Nêu các con đường lây HIV/AIDS. Để phòng chống lây nhiễm pháp luật nước ta ban hành những quy định nào?
Câu 1:
*Nguyên nhân:
- Sử dụng vũ khí trái phép
- Buôn bán vũ khí, chất cháy nổ, chất độc hại trái phép
- Dùng súng để đùa nghịch
- Cho người khác mượn vũ khí
- Lấy mật ong làm cháy rừng
- Dùng mìn, chất nổ để đánh bắt cá, thủy sản
* Bản thân em cần:
- Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại.
- Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè, mọi người xung quanh thực hiện tốt các quy định trên.
- Tố cáo với cơ quan công an về các hành vi vi phạm.
Câu 2:
*HIV/AIDS có thể lây qua đường:
- Đường tình dục
- Đường máu
- Truyền từ mẹ sang con trong thời kì mang thai, sinh đẻ và cho con bú
* Để phòng chống lây nhiễm, pháp luận nước ta quy định:
- Phòng chống HIV/AIDS là trách nhiệm của mỗi người, mỗi gia đình.
- Nghiêm cấm hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma túy, các hành vi làm lây truyền.
- Người nhiễm HIV/AIDS được quyền giữ bí mật tình trạng của mình.
- Không được phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS
- Phải thực hiện các biện pháp phòng chống HIV/AIDS.
Ngày nay con người phải đối mặt với tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất đọc hại như thế nào ? Pháp luật nước ta quay định như thế nào ? Mỗi chúng ta cần phải làm gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất đọc hại ?
Ngày nay con người phải đối mặt với tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất đọc hại như thế nào ?
- Ngày nay, con người vẫn luôn phải đối mặt với những thảm họa do vũ khí, cháy, nổ và các chất đọc hại gây ra. Các tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại đã gây tổn thất to lớn cả về người và tài sản cho cá nhân, gia đình và xã hội.
Pháp luật nước ta quay định như thế nào ?
- Để phòng ngừa, hạn chế các tai nạn đó, Nhà nước đã bạn hành Luật Phòng cháy và chữa cháy, Bộ luật Hình sự và một số văn bản quy phạm phấp luật khác.
- Trong đó:
+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở, và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn.
Mỗi chúng ta cần phải làm gì để phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất đọc hại ?
- Là công dân, học sinh cần phải:
+ Tìm hiểu & thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
+ Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt các quy định trên.
+ Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các quy định trên.
Ngày nay con người phải đối mặt với một số thực trạng:
-Nguy hiểm về các vũ khí cháy nổ, chất độc lại luôn rình rập mọi nơi
-Nhiều người chưa có hiểu biết về vấn đề phòng cháy nổ
-Nhiều cơ sở kinh doanh chưa có các dụng cụ cần thiết để đảm bảo an toàn khi xảy ra cháy nổ
-Các dụng cụ phòng cháy chữa cháy như bình cứu hỏa, đường dẫn nước,..đã cũ và nhiều nơi không được thay thế
-Các chất độc hại, chất gây cháy nổ còn được mua bán nhiều trên các chợ đen
....
Pháp luật quy định:
-Cấm buôn bán, tàng trữ các chất độc hại và các vũ khí gây cháy nổ nếu chưa được cấp phép như bom, mìn,..
-Xử phạt thật nặng đối với những cá nhân vi phạm
-Chỉ những cơ quan có thẩm quyền được trao trọng trách vận chuyển, lưu trữ,sử dụng vũ khí mới có quyền giữ và sử dụng
....
Mỗi chúng ta cần:
-Tuân thủ các điều lệ pháp luật đưa ra
-Không dung túng cho hành vi sai trái
-Cần có kiến thức để kịp thời sử lí các tình huống có thể sảy ra
-Khuyên bảo, tuyên truyền đến người thân và những người xung quanh cần có ý thức hơn
-Không vận truyển, tàng trữ trái phép những chất nêu trên
.....
Để phòng ngừa tai nạn vũ khí , cháy nổ , phát luật nước ta đã cấm hành vi nào ? Kể tên ít nhất 4 hành vi dễ gây tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại
Để phòng ngừa tai nạn vũ khí , cháy nổ , pháp luật nước ta đã cấm tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.Chỉ những cơ quan, tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất cháy, chất phóng xạ, chất độc hại.Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, cháy, nổ, chất phóng xạ, chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ qui định về an toàn.
Hành vi dễ gây tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại:
- Tự chế pháo hoa chơi trong các dịp lễ
- Sản xuất, tàng trữ, buôn bán pháo, vũ khí, thuốc nổ, chất phóng xạ
-Cưa bom, đạn pháo chưa nổ để lấy thuốc nổ
-Đốt rừng trái phép
Các biện pháp để phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ và các chất độc hại.
Biện pháp phòng tránh :
+ Không tàng trữ , xuất khẩu về để bán .
+ Thực hiện nghiêm túc phòng tránh
+ Không vì lợi ích cá nhân mà hại cả một cộng đồng
+ Luôn luôn về phe đúng , không bao che cho những ai làm việc phạm pháp
+ Phạt thật nghiêm túc thật nặng với những người bán buôn vũ khí , cháy nổ và các chất độc hại khác
+ Làm chứng để họ phải chịu hậu quả về việc làm của mình
+ Không sử dụng dù chỉ một lần
+ Trước khi làm điều gì phải suy nghĩ đến gia đình .
Theo em thì :
- Hạn chế, nghiêm cấm các hàng lậu buôn từ nước ngoài về
- Cần răn đe, giáo dục hay sử dụng hình phạt nặng với những trường hợp mang thứ dễ chày nổ, buôn bán cho mn
- Nhắc nhở, tuyên truyền về những tác hại của vũ khí, thứ dễ cháy nổ và các chất độc hại
- v.v.....
tham khảo :
Tắt hết điện khi ra khỏi nhà.
-Khoá bình ga sau khi đã nấu xong.
-Không sử dụng hóa chất độc hại chê biến thực phẩm, sử dụng thực phẩm sạch, rau quả sạch,…
–Tuyên truyền vận động bạn bè và mọi người xung quanh tự giác thực hiện tốt các qui định phòng ngừa
-Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các qui định trên.
Tai nạn do vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại đã để lại những hậu quả như thế nào ?
Do hậu quả của chiến tranh để lại. Thời kì chiến tranh đế quốc Mỹ đã thả bom mìn nhiều nơi trên miền Bắc, đặc biệt ở tỉnh Quảng Trị, bom mìn, vật liệu chưa nổ vẫn còn ở khắp nơi.
Tại Quảng Trị từ năm 1985 - 1995 số người chết và bị thương là 474 người, trong đó 25 người chết và 449 người bị thương.
Từ năm 1999 đến 2002, cả nước có gần 20.000 người bị ngộ độc thực phẩm, 246 người tử vong. Tại Thành phố Hồ Chí Minh xảy ra 29 vụ với 930 người bị ngộ độc,2 người tử vong.
Thiệt hại về cháy nổ ở nước ta trong những năm 1998 - 2002, cả nước có 5871 vụ cháy, gây thiệt hại về tài sản lên tới 902.910 triệu đồng.
Để phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy, nổ và các chất độc hại Nhà nước ta đã có những qui định như thế nào?
Các quy định:
+ Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Chỉ những cơ quan tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chơ và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
+ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nể, chất cháy, chất phóng xạ, châ't độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ về quy định an toàn.
refer
Nhà nước ta đã có những quy định :
+ Cấm tàng trữ các vũ khí cháy,nổ và các chất độc hại.
+ Phải khai báo ngay cho cảnh sát khi thấy đối tượng tàng trữ.
....
2. Vì sao chiến tranh đã kết thúc những nước ta vẫn có người chết do tai nạn bom, mìn? Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn bom, mìn vật liệu cháy nổ
2, sau những cuộc chiến tranh kết thúc , nhưng nước ra vẫn có người chết do tai nạn bom , mìn là vì :
- Nhiều người có suy nghĩ chủ quan , nghĩ là bom, mìn này đã được xử dụng , nên đã động vào chúng , không may bom , mìn này vẫn có thể gây chết người . Nên chính vì vậy mới gây ra cái chết thương tâm .
- Do họ chưa có nhiều kiến thức để phân biệt thư nguy hiểm và thứ không nguy hiểm .
Nếu như thấy bom , mìn thì nên tránh xa thật xa , không làm bất cứ việc làm gì gây nguy hiểm cho bản thân mình.
Nguyên nhân : Do tác động của con người gây nên ,làm bom , mìn bắt đầu kích hoạt khi có một người giẫm đạp lên chúng hoặc cầm thì sẽ nổ chết người .
Bom, mìn sẽ không nổ khi còn người cảnh giác , không giẫm lên những thứ lạ , mà bản thân biết là nguy hiểm
Tham khảo:
Nguyên nhân gây ra tai nạn BM & VLCN:
Do tác động trực tiếp của nhiệt (bị đốt nóng). Do một số nguyên nhân khác. Do vướng phải bom mìn, vật nổ, trong khi người dân tự khai hoang, phục hóa để khôi phục sản xuất. Số lượng các vụ tai nạn loại này chiếm 28% trong tổng số các vụ tai nạn do bom mìn, vật nổ gây ra.
Tham khảo:
Nguyên nhân gây ra tai nạn BM & VLCN:
Do tác động trực tiếp của nhiệt (bị đốt nóng). Do một số nguyên nhân khác. Do vướng phải bom mìn, vật nổ, trong khi người dân tự khai hoang, phục hóa để khôi phục sản xuất. Số lượng các vụ tai nạn loại này chiếm 28% trong tổng số các vụ tai nạn do bom mìn, vật nổ gây ra.