Những câu hỏi liên quan
Thịnh 8a1
Xem chi tiết
Hường Phạm
Xem chi tiết
Nhật Linh
17 tháng 5 2017 lúc 21:02

virut là thực thể chưa có cấu tạo tế bào. có kíchch thước siêu nhỏ (đo bằng nanômet) Và có cấu tạo rất đơn giản, chỉ gồm một loại axit nuclêic được bao bọc bởi vỏ prôtêin. virut không thể sống tự do Và tồn tại bên ngoài tế bào sinh vật, đồng thời để nhân lên, virut phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào, Vì thế chúng là kí sinh nội bào bắt buộc.

Bình luận (0)
Ái Nữ
19 tháng 5 2017 lúc 20:09

Virut là một dạng sống nhưng không là tế bào vì không có cấu tạo tế bào. Virut có cấu tạo gồm lõi axit nuleci và vỏ protein trong khi tế bào phải có cấu tạo gồm màng sinh chất, tế bào chất và nhân. Một số virut đã kí sinh. Virut cũng không thể tự dinh dưỡng mà phải sống kí sinh nội bào bắc buộc.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 9 2017 lúc 2:55

- Virut phân lập được không phải là chủng B vì virut lai mang lõi axit nuclêic là vật chất di truyền của chủng A.

- Khi ra khỏi tế bào vật chủ, virut biểu hiện như một thể vô sinh vì chúng không thể tự nhân lên ở môi trường ngoài.

- So sánh sự khác biệt giữa virut và vi khuẩn:

Tính chất Virut Vi khuẩn
Có cấu tạo tế bào không
Chỉ chứa ADN hoặc ARN không
Chứa cả ADN và ARN không
Chứa ribôxôm không
Sinh sản độc lập không
Bình luận (0)
yenyva
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 9 2017 lúc 2:00

I → sai. Virut là dạng sống đơn giản nhất, chưa có cấu tạo tế bào mà chỉ có hai thành phần cơ bản là protein và acid nucleic

II, III, IV → đúng.

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2019 lúc 9:10

Chọn C.

I->sai. Virut là dạng sống đơn giản nhất, chưa có cấu tạo tế bào mà chỉ có hai thành phần cơ bản là protein và acid nucleic

II, III, IV->đúng.

Bình luận (0)
diệp khải minh
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
11 tháng 12 2021 lúc 18:21

Tham Khảo:

 

Dơi thuộc nhóm động vật đa chủng loại, với hơn 1.300 loài, chỉ đứng sau loài gặm nhấm trong lớp động vật có vú. Chúng thích nghi với điều kiện sống tại mọi châu lục trừ Nam Cực. So với động vật trên cạn, chúng có tuổi thọ cao hơn. Sinh sống trong hang đồng nghĩa với việc loài dơi có khả năng tiếp xúc với nhiều loại virus hơn và dễ dàng lan truyền lẫn nhau. Trong khi mang trong mình nhiều loại virus chết người, dơi dường như vẫn dễ dàng vượt qua, ngoại trừ virus gây bệnh dại.

Một lời giải thích hợp lý cho sức đề kháng “tuyệt vời” của loài dơi là khả năng bay. Hoạt động bay có thể làm tăng sự trao đổi chất và nhiệt độ cơ thể của dơi. Các nhà khoa học tin rằng, xét trên quy mô tiến hóa, điều này có thể tăng cường hệ thống miễn dịch của loài vật, giúp nó vượt qua mọi loại chủng virus.

Theo Tiến sĩ Giotis, "các nhà khoa học đưa ra giả thuyết, hệ thống miễn dịch của dơi qua nhiều thế kỷ đã tiến hóa nhờ vào khả năng bay của chúng. Các thành phần miễn dịch chống virus chủ chốt được lưu trữ trong cơ thể dơi, nhưng một số gen kích hoạt cơ chế chống viêm hoặc kháng virus đặc thù có thể biến đổi”.

Trong một bài báo năm 2017, các nhà khoa học đã chỉ ra dơi chứa nhiều virus nguy hiểm hơn các loài khác. Một nhóm các nhà khoa học đã nghiên cứu 188 loại virus gây bệnh và phát hiện dơi là vật chủ có tỷ lệ "cao hơn đáng kể" so với các loài động vật có vú khác.

Bình luận (3)
Nguyên Khôi
11 tháng 12 2021 lúc 18:19

tk:

Một lời giải thích hợp lý cho sức đề kháng “tuyệt vời” của loài dơi là khả năng bay. Hoạt động bay có thể làm tăng sự trao đổi chất và nhiệt độ cơ thể của dơi. Các nhà khoa học tin rằng, xét trên quy mô tiến hóa, điều này có thể tăng cường hệ thống miễn dịch của loài vật, giúp nó vượt qua mọi loại chủng virus.

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
11 tháng 12 2021 lúc 18:32

Dơi là động vật có vú duy nhất biết bay . khi bay , nhiệt độ cơ thể dơi ở mức khoảng 38 độ ( nhiệt độ sốt của con người ) , khi đó nó giúp dơi tiêu diệt đc viruts . Hệ miễn dịch của dơi đặc biệt hơn , luôn tiến hóa để kháng viruts , do vậy viruts cũng phải tiến hóa để thích nghi để sống sót . Vì vậy nhiều loại viruts được xuất phát từ dơi ( VD : Corona )

Bình luận (3)
Nguoi Ay
Xem chi tiết
Nguyen
20 tháng 4 2019 lúc 10:44

a)

Virut gồm hai thành phần cơ bản: lõi là axit nuclêic (tức hệ gen) và vỏ là prôtêin (gọi là capsit) bao bọc bên ngoài để bảo vệ axit nuclêic. Phức hợp gồm axit nuclêic và vỏ capsit gọi là nuclêôcapsit.

Hệ gen của virut có thể là ADN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép) hoặc ARN (chuỗi đơn hoặc chuỗi kép) trong khi hệ gen của tế bào luôn luôn là ADN chuỗi kép.

Vỏ capsit được cấu tạo từ các đơn vị prôtêin gọi là capsôme.

Một số virut còn có thêm một vỏ ngoài, vỏ ngoài là lớp lipit kép và prôtêin. Trên mặt vỏ ngoài có các gai glicôprôtêin làm nhiệm vụ kháng nguyên và giúp virut bám lên bề mặt tế bào chủ. Virut không có vỏ ngoài gọi là virut trần (hình 29.1).

2.

Virút ko được coi là một cơ thể sinh vật mà thường được gọi là hạt thôi. Vì: Virút chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước siêu nhỏ (đo bằng nanomet) và có cấu tạo rất đơn giản chỉ
gồm một loại axít nuclêic được bao bởi vỏ prôtêin. Để nhân lên, virút phải nhờ bộ máy tổng hợp của tế bào nên chúng còn là một kí sinh nội bào bắt buộc nữa.
=> Không phải là sv
Bình luận (0)
Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
7 tháng 8 2018 lúc 18:25

- Phage tiêt lizozim làm thủng thành tế bào chủ và tiêm axit nuclêic vào
- Virut trần xâm nhập vào tế bào chủ theo phương thức nhập bào: sau khi hấp phụ màng sinh chất hình thành túi bao lấy hạt vr , túi tách khỏi màng đưa hạt vr vào trong tế bào.
- Virut có màng bao xâm nhập nhờ sự dung hợp màng bao virut với màng sinh chất của tế bào chủ do có cùng bản chất.

Bình luận (0)