Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Nguyên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2020 lúc 14:47

a) Chứng minh

DADH = DBCK (ch-gnh)

Þ DH = CK

Vận dụng nhận xét hình thang ABKH (AB//KH) có AH//BK Þ AB = HK

b) Vậy D H = C D − A B 2  

c) DH = 4cm, AH = 3cm; SABCD = 30cm2

Nguyễn Anh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:14

Bài 8:

a: Xét ΔDBC có 

E là trung điểm của BD

M là trung điểm của BC

Do đó: EM là đường trung bình của ΔDBC

Suy ra: EM//DC

b: Xét ΔAEM có

D là trung điểm của AE

DI//EM

Do đó: I là trung điểm của AM

Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 0:16

Bài 5: 

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AE}{EB}=\dfrac{AD}{DC}\left(=1\right)\)

Do đó: DE//BC

Xét tứ giác BEDC có DE//BC

nên BEDC là hình thang

mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

nên BEDC là hình thang cân

Phạm Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Little Girl
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Hải
5 tháng 7 2016 lúc 13:03

A B C H D K

Đỗ Ngọc Hải
5 tháng 7 2016 lúc 13:09

Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa
Ta có: AB=HK=3cm
=> DH=KC=(DC-HK):2=1,5cm
=> DK=DH+HK=4,5 cm
Theo định lí pitago trong tam giác vuông AHD có:
\(AH=\sqrt{AD^2-DH^2}=\sqrt{2,5^2-1,5^2}=2cm\)
Tương tự:
\(AK=\sqrt{AH^2+HK^2}=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)

Đỗ Ngọc Hải
3 tháng 7 2016 lúc 10:13

Có cần giải gấp không bạn

 

Trâm Bích
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 20:07

Lời giải:
Xét tam giác $ADH$ và $BCK$ có:

$\widehat{AHD}=\widehat{BKC}=90^0$

$\widehat{ADH}=\widehat{BCK}$ (do $ABCD$ là htc)

$AD=BC$ (do $ABCD$ là htc)

$\Rightarrow \triangle ADH=\triangle BCK$ (ch-gn)

$\Rightarrow DH=CK$ 

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác $ADH$ vuông:

$AH=\sqrt{AD^2-DH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8$ (cm)

Từ tam giác bằng nhau ở trên suy ra $BK=AH=8$ (cm)

Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 20:12

Hình vẽ:

nguyen phuong mai
Xem chi tiết
Nguyễn Đào Quốc Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 11 2023 lúc 19:42

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

AD=BC

\(\widehat{D}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔAHD=ΔBKC

=>DH=CK

b: DH=CK

mà DH=9

nên CK=9

ΔAHD vuông tại H

=>\(AH^2+HD^2=AD^2\)

=>\(AH^2=15^2-9^2=144\)

=>AH=12

Xét tứ giác ABKH có

AH//BK

AH=BK

Do đó: ABKH là hình bình hành

mà \(\widehat{AHK}=90^0\) và AB=AH

nên ABKH là hình vuông

=>AB=AH=HK=12

DC=DH+HK+KC

=12+9+9

=30

Bánh Bèo Cute
Xem chi tiết