a) Chứng minh
DADH = DBCK (ch-gnh)
Þ DH = CK
Vận dụng nhận xét hình thang ABKH (AB//KH) có AH//BK Þ AB = HK
b) Vậy D H = C D − A B 2
c) DH = 4cm, AH = 3cm; SABCD = 30cm2
a) Chứng minh
DADH = DBCK (ch-gnh)
Þ DH = CK
Vận dụng nhận xét hình thang ABKH (AB//KH) có AH//BK Þ AB = HK
b) Vậy D H = C D − A B 2
c) DH = 4cm, AH = 3cm; SABCD = 30cm2
Cho hình thang cân ABCD (AB//CD) có AH và BK là 2 đường cao của hình thang
a) Chứng minh rằng: DH = CD - AB/2
b) Biết AB = 6cm; CD = 14 cm; AD = 5cm
Tính DH; AH và diện tích hình thang ABCD
Bài 6. Cho hình thang cân ABCD (AB // CD, AB < CD). Kẻ các đường cao AH, BK của hình thang.
a) Chứng minh rằng DH = CK.
b) Cho biết AB = AH , AD =15 cm , DH =9 . Tính DC
Bài 1:Cho hình thang cân ABCD ( AB// CD) có AB = 3 cm, CD = 6 cm, AD = 2,5 cm. Vẽ 2 đường cao AH, BK. Tính DH, DK, AH.
Bài 2: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AC = BD. Qua B kẻ đường thẳng song song vs AC, cắt đường thẳng DC tại E. Chứng minh rằng:
a) Tam giác BDE là tam giác cân.
b) Hình thang ABCD là hình thang cân.
Cho hình thang cân ABCD ( AB//CD) và AB < CD, kẻ đường cao AH, BK. C/m DH=CK. Cho AD =10 cm , DH =6 cm. Tính BK
cho hình thang ABCD AB//CD. Đường cao AH và BK sao cho DH=CK. CM tứ giác ABCD là hình thang cân
Hình thang cân ABCD có AB // CD , AB < CD. Kẻ các đường cao AH , BK
a) Chứng minh DH = CK
b) Tính các góc của hình thang cân biết Góc C = 50 độ
Cho hình thang cân ABCD ( AB//CD , AB<CD). các đường cao AH, BK
a) Tứ giác ABKH là hình gì ?
b) Chứng minh: DH=CK
C) Gọi E là điểm đối cứng với D qua H.Chứng minh ABCE là hình bình hành.
c) Tính diện tích tam giác ADH, tứ giác ABKH biết AB = 6cm,AH = 4cm và DH = 3cm
cho hình thang cân ABCD ( AB//CD ) có góc D = 70 độ
a) tính số đo các góc B; C; A
b)kẻ đường cao AH và BK của hình thang . Chứng minh DH=CK
Cho hình thang cân ABCD(AB//CD và AB<CD) có AH,BI là các đường cao.
a) Tứ giác ABIH là hình gì? Vì sao?
b) CM: DH=CI
c) gọi F là điểm đối xứng với D qua H. CM: ABCF là hình bình hành
d) CM: DH=1/2(CD-AB)