Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Công Danh
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 4 2021 lúc 21:09

2M + 2nHCl => 2MCln + nH2

0.6/n......0.6

MM = 7.2/0.6/n = 12n 

BL : n = 2 => M = 24 

M là : Mg ( Magie )

hnamyuh
9 tháng 4 2021 lúc 21:09

Gọi n là hóa trị của kim loại R cần tìm.

\(2R + 2nHCl \to 2RCl_n + nH_2\\ n_R = \dfrac{1}{n}n_{HCl} = \dfrac{0,6}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,6}{n}.R = 7,2 \Rightarrow R = 12n\)

Với n = 2 thì R = 24(Mg)
Vậy kim loại cần tìm là Magie

KHYYIJN
Xem chi tiết
La Gia Phụng
8 tháng 4 2017 lúc 22:44

a/ M2O3 + 3H2 -----> 2M + 3H2O

\(\dfrac{5,6}{2M}\) <--- \(\dfrac{5,6}{M}\)

ta có nM2O3=\(\dfrac{8}{2M+48}\) mol
nM=\(\dfrac{5,6}{M}\)

=> nM2O3= \(\dfrac{8}{2M+48}\)=\(\dfrac{5,6}{2M}\)=> M =56 Fe

Nguyễn Việt Bắc
30 tháng 4 2017 lúc 17:47

a) Vì M có hóa trị là III

Theo quy tắc hóa trị ta có công thức oxit của M là : M2O3

Ta có : PTHH là :

3H2(\(\dfrac{3x}{2}\)) + M2O3(\(\dfrac{x}{2}\)) \(\rightarrow\) 2M(\(x\)) + 3H2O(\(\dfrac{3x}{2}\))

Gọi : nM = x = \(\dfrac{5,6}{M_M}\)

=> nM2O3 = \(\dfrac{x}{2}\)=\(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)

Mà nM2O3 = \(\dfrac{m_{M2O3}}{M_{M2O3}}=\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> \(\dfrac{5,6}{2.M_M}\)=\(\dfrac{8}{M_{M2}+48}\)

=> 5,6 . (MM2 + 48) = 8 . (2MM)

=> 5,6 . 2 . MM + 5,6 . 48 = 16MM

=> 11,2MM + 268,8 = 16MM

=> 268,8 = 4,8MM

=> 56 = MM

=> Kim loại M là Fe (sắt)

b)

PTHH :

yH2 + MxOy \(\rightarrow\)xM + yH2O

câu b bạn viết mình chẳng hiểu gì cả

cao xuan hung
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
27 tháng 2 2020 lúc 14:05

M+2HCl---->MCl2+H2

n M=8,512/M(mol)

n MCl2=19,304/M+71(mol)

Theo pthh

n M=n MCl2

-->\(\frac{8,512}{M}=\frac{19,304}{M+71}\)

\(\Rightarrow8,512M+604,352=19,304M\)

------>10,792M=604,352
-->M=56

Vậy M là Fe

Khách vãng lai đã xóa
Phượng Yên
Xem chi tiết
Lan Anh Vu
2 tháng 4 2018 lúc 17:23

gọi kim loại R có hóa trị n

PTHH : 4 R + nO2 -----> 2R2On ( nhiệt độ)

4R 4R + 32n

10,8 g 20,4g

Ta có phương trình 4R . 20,4 = 10,8(4R + 32n)

81,6R = 43,2R +345,6 n

38,4R = 345,6n

R = \(\dfrac{345,6n}{38,4}=9n\) nếu n=3 ⇒R = 27(Al)

vậy kim loại R là nhôm

Quốc Lê Minh
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
6 tháng 5 2018 lúc 21:55

Bài 33. Điều chế Hiđro - Phản ứng thế

Yukiko Yamazaki
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 4 2021 lúc 20:26

Gọi n hóa trị của kim loại X

\(n_{H_2} =\dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ 2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2\\ n_X = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_X = \dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{n}} = 28n\)

Với n = 2 thì X = 56(Fe)

\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} =\dfrac{0,3.36,5}{20\%} = 54,75(gam)\)

Linh Lê
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
30 tháng 11 2017 lúc 18:40

đề bài này thêm HNO3 dư nhé

CTHH của Oxit đó là : M2O3 (M hóa trị III)

PTHH :

M2O3 + 6HNO3 ------> 2M(NO3)3 + 3H2O

Theo đề bài ta có :

nHNO3 = 0,3 (mol)

=> nM2O3 = 0,3 : 6 = 0,05 (mol)

=> MM2O3 = 5,1 : 0,05 = 102 (g)

=> 2MM + 48 = 102

=> MM = 27 (Al)

Vậy CTHH của Oxit đó là Al2O3

Linh Lê
30 tháng 11 2017 lúc 17:06

moi nguoi giup ho.Em dang can ngay

Hà My
Xem chi tiết
Mẫn Cảm
4 tháng 7 2017 lúc 20:50

Gọi kim loại cần tìm là M có hóa trị n

\(\Rightarrow n_M=\dfrac{11,2}{M}\) mol; \(n_{NO}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

Ta có:

\(M\rightarrow M^{n+}+ne\)

\(\dfrac{11,2}{M}\) -----> \(\dfrac{11,2n}{M}\)

\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

.........0,6<---0,2

\(\Rightarrow\dfrac{11,2n}{M}=0,6\Rightarrow M=\dfrac{56}{3}n\)

Thay n = 1,2,3 vào được M = 56 (Fe) có hóa trị n = 3

Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
9 tháng 4 2018 lúc 13:14

đề thiếu