Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
11 tháng 8 2019 lúc 20:55

Gọi số trụ điện của ba tổ lần lượt là x,y,z [trụ]\((x,y,z\inℕ^∗)\)

Theo đề bài ta có : x : y = 3 : 4 hay \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)

y : z = 5 : 6 hay \(\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)

=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4};\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)và x + y - z = 22

 Từ \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\Rightarrow\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\end{cases}}\)

=> \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}=\frac{x+y-z}{15+20-24}=\frac{22}{11}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=2\\\frac{y}{20}=2\\\frac{z}{24}=2\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=30\\y=40\\z=48\end{cases}}\)

Vậy tổ A trồng được 30 trụ điện,tổ B trồng được 40 trụ điện,tổ C trồng được 48 trụ điện

Tú
11 tháng 8 2019 lúc 21:04

Gọi số trụ điện của cả 3 tổ là: a, b, c (a, b, c thuộc N*)

Theo đề bài, ta có:

\(a:b=3:4\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\Rightarrow\frac{a}{15}=\frac{b}{20}\)

\(b:c=5:6\Rightarrow\frac{b}{5}=\frac{c}{6}\Rightarrow\frac{b}{20}=\frac{c}{24}\)

Từ 2 điều kiện trên => \(\frac{a}{15}=\frac{b}{20}=\frac{c}{24}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{15}=\frac{b}{20}=\frac{c}{24}=\frac{a+b-c}{15+20-24}=\frac{22}{11}=2\)

Ta có: a = 15 => a = 15.2 => a = 30

           b = 20 => b = 20.2 => b = 40

           c = 24 => x = 24.2 => c = 48

Vy Nguyễn Đặng Khánh
Xem chi tiết
Murana Karigara
21 tháng 9 2017 lúc 23:05

Theo đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{3}=\dfrac{B}{4}\\\dfrac{B}{5}=\dfrac{C}{6}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{A}{15}=\dfrac{B}{20}\\\dfrac{B}{20}=\dfrac{C}{24}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{A}{15}=\dfrac{B}{10}=\dfrac{C}{24}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{A}{15}=\dfrac{B}{10}=\dfrac{C}{24}=\dfrac{A-B}{15-10}=\dfrac{22}{5}\)

Mình nghĩ đề sai nhé

Võ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Lightning Farron
6 tháng 11 2016 lúc 18:35

Gọi số cây 3 tổ lần lượt là a,b,c (cây) (a,b,c\(\in\)N*)

Theo đề ta có:

\(a+b+c=179\)

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{11};\frac{a}{7}=\frac{c}{10}\)\(\Rightarrow\frac{a}{42}=\frac{b}{77};\frac{a}{42}=\frac{c}{60}\)\(\Rightarrow\frac{a}{42}=\frac{b}{77}=\frac{c}{60}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{42}=\frac{b}{77}=\frac{c}{60}=\frac{a+b+c}{42+77+60}=\frac{179}{179}=1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{42}=1\Rightarrow1\cdot42=42\\\frac{b}{77}=1\Rightarrow b=1\cdot77=77\\\frac{c}{60}=1\Rightarrow c=1\cdot60=60\end{cases}\)(thỏa mãn)

Vậy số cây 3 tổ lần lượt là 42 cây, 77 cây, 60 cây

Aki Tsuki
6 tháng 11 2016 lúc 18:41

Gọi số cây 3 tổ h/s trồng được lần lượt là

a,b,c (a,b,c ϵ N*)

Theo bài ta có: \(\frac{a}{6}\) = \(\frac{b}{11}\) ; \(\frac{a}{7}\) = \(\frac{c}{10}\)

Ta có: \(\frac{a}{6}\) = \(\frac{b}{11}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{42}\) = \(\frac{b}{77}\) ; \(\frac{a}{7}\) = \(\frac{c}{10}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{42}\) = \(\frac{c}{60}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{42}\) = \(\frac{b}{77}\) = \(\frac{c}{60}\) = \(\frac{a+b+c}{42+77+60}\) = \(\frac{179}{179}\) = 1

\(\Rightarrow\) \(\begin{cases}a=42\\b=77\\c=60\end{cases}\)

Vậy tổ 1 trồng được 42 cây

tổ 2 trồng được 77 cây

tổ 3 trồng được 60 cây

Trần Kiều Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 10 2019 lúc 9:44

Câu hỏi của Lê Ngọc Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath Em tham khao.

Bùi Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Thuy Bui
22 tháng 11 2021 lúc 18:14

Gọi số cây tổ 1, 2, 3 trồng được lần lượt là x, y, z (x, y, z  ∈ ℕ *

 

 

Lấp La Lấp Lánh
22 tháng 11 2021 lúc 18:15

Gọi số cây tổ 1,2,3 trồng lần lượt là a,b,c(cây)(a,b,c∈N*,a,b,c<108)

Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{7+8+12}=\dfrac{108}{27}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7.4=28\\b=4.8=32\\c=4.12=48\end{matrix}\right.\)(nhận)

Vậy...

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 4 2019 lúc 5:29

Gọi số cây tổ 1, 2, 3 trồng được lần lượt là x, y, z (x, y, z  ∈ ℕ *

nguyễn thị hiền
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Bảo Duy
21 tháng 4 2020 lúc 19:42

Bài 1:

Khoảng cách thực giữa 2 thành phố trên là:

     20 x 7 000 000 = 140 000 000cm= 1 400(km)

           Đáp số: 1 400km

Bài 2: Đổi 25% = \(\frac{1}{4}\)

Số cây còn lại sau khi trồng đợt 1 là:

  1 - \(\frac{1}{3}\)\(\frac{2}{3}\)( tổng số cây )

Đợt 2 tổ công nhân trồng được số cây là:

\(\frac{1}{4}\)\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{1}{6}\)( tổng số cây )

Số cây còn lại sau khi trồng hai đợt chiếm:

1 -\(\frac{2}{3}\)\(\frac{1}{6}\)\(\frac{1}{6}\)( tổng số cây )

=> 50 cây chiếm \(\frac{1}{6}\)tổng số cây

Tổng số cây phải trồng là:

50 : \(\frac{1}{6}\)= 300( cây )

         Đáp số: 300 cây

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Vân
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Anh
16 tháng 4 2021 lúc 19:47

Giải thích các bước giải:

 a)Tổ 1 trồng đc : 50 :5x2=20 (cây)

Tổ 2 trồng đc : 20:100x75=15 (cây)

Tổ 3 trông đc: 50-75-20=40 (cây)

b) Tỉ số của số cây tổ 1 và tổ 3 :

20: 40=50 %

C) tỉ số phần trăm số cây trồng được của tụ 3 với cả lớp:

 40 :50=80 %

đáp số : a)tổ 1 : 20 cây

tổ 2: 15 cay 

tổ 3 : 40 cây 
b) 50 % 

c)  80 %

Khách vãng lai đã xóa
Anh Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 12 2021 lúc 21:06

Gọi số cây mỗi tổ là \(a,b,c(a,b,c\in \mathbb{N^*})\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{7}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{12}=\dfrac{a+b+c}{7+8+12}=\dfrac{108}{27}=4\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=28\\b=32\\c=48\end{matrix}\right.\)

Vậy ...