giup minh voi!!!
Hãy phân biệt thời gian, cách bắt mồi đặc điểm về chân của chó, báo và gấu?
1, nêu đặc điểm chung của lớp thú
2, nêu đặc điểm chung của bộ thú ăn thịt ( chú ý cách bắt mồi và cấu tạo răng của chó và mèo )
3, hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật
MN GIÚP MIK VS MIK SẮP THI HK II RỒI !!!!!!!!!!!!
Bạn Tí có rất nhiều ảnh về các loài động vật khác nhau như: gấu, hổ, báo, đại bàng, cá sấu, cá heo, chim ưng, cú mèo, cá voi, chó, mèo... Em hãy giúp bạn Tí vẽ cây thư mục theo dạng dọc để sắp xếp phân loại ảnh các động vật đó.
Phân loại :
ĐỘNG VẬT
+ động vật trên cạn
+ động vật dưới nước
+ động vật trên trời
Câu 1: Nêu tập tính bắt và tiêu hóa mồi ở nhện?
Câu 2: Nêu đặc điểm chung của Chân khớp? Đặc điểm cấu tạo nào của Chân khớp khiến chúng đa dạng về tập tính và môi trường sống?
Câu 3: Nêu một số tập tính ở mực? Nêu ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố ở tôm?
tHam khảo:
+ Chăng lưới: Chăng dây tơ khung ,chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi(ở trung tâm lưới).
+ Bắt mồi: ngoam chặt mồi,chích nọc độc,tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi,trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian ,hút dịch lỏng ở con mồi.
Tham khảo
Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp, -Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở -Các chân phân khớp động -Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể Đặc điểm nào của chân khớp đa dạng về Tập tính và môi trường sống -Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở
THam khảo
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm? Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn, làm cơ sở cho các cử động và nhờ sắc tố nên màu sắc cơ thể tôm phù hợp với môi trường, giúp chúng tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.
Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?
A. Bắt mồi về ban đêm
B. Bắt mồi về ban ngày
C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.
D. Bắt mồi bất kì lúc nào
Câu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 23: Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở
A. gần hô nước.
B. đầm nước lớn.
C. hang đất khô.
D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Thụ tinh trong, đẻ con.
B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.
D. Cả A, B, C đều không đúng.
Câu 25: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở
A. trong cát.
B. trong nước.
C. trong buồng trứng của con cái.
D. trong ống dẫn trứng của con cái.
Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?
A. Bắt mồi về ban đêm
B. Bắt mồi về ban ngày
C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.
D. Bắt mồi bất kì lúc nào
Câu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 23: Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở
A. gần hô nước.
B. đầm nước lớn.
C. hang đất khô.
D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Thụ tinh trong, đẻ con.
B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.
D. Cả A, B, C đều không đúng.
Câu 25: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở
A. trong cát.
B. trong nước.
C. trong buồng trứng của con cái.
D. trong ống dẫn trứng của con cái.
mèo và chó đều được xếp vào bộ ăn thịt, nhưng cấu tạo hàm chân của chúng khác nhau. Em hãy cho biết cách săn mồi của chúng? Sự khác nhau trong cấu tạo của chúng
Cho hỏi là chó sói hay chó nhà mà đi săn mồi thế ? ( ở đây mình cho là chó sói nhé ! )
Em hãy cho biết cách săn mồi của chúng?
- Chó sói : Săn mồi theo bầy đàn bằng cách đuổi mồi.
- Mèo : Săn mồi đơn nẻ khi thấy mồi thì ẩn lấp dình mồi song dùng vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
Sự khác nhau trong cấu tạo của chúng
Chó sói | Mèo |
- Răng nanh sắc nhọn to - Chó dùng miệng cắn chết mồi luôn . | - Cũng có răng nanh sắc nhọn nhưng nhỏ - Mèo cũng dùng miệng cắn mồi nhưng có thêm móng vuốt yểm trợ |
1. Giải thích tại sao trong cùng 1 ao lại có thể tồn tại nhiều loại cá cùng sinh sống
2. Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm
3. phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ; gặm nhấm; ăn thịt dựa vào bộ răng
4. Nêu đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc
Refer
1. Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau.
2. Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
3. Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
4. - Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp). - Móng guốc có hai ngón chân giữa phát triển bằng nhau. - Đa số sống theo đàn.
1
Về nguyên tắc có thể nuôi tất cả các loài cá trên trong cùng 1 ao vì:
- Ổ sinh thái của các loài cá này về thức ăn có sự khác nhau nên sẽ ko có cạnh tranh nhiều về thức ăn các loài có thể sống chung trong 1 ao
- Ổ sinh thái về nơi ở có 1 số loài là trùng nhau tuy nhiên thức ăn lại khác nhau nên sự cạnh tranh cũng ko diễn ra quá gay gắt.
Dễ hiểu hơn à mỗi loài cá sống ở những tầng nước khác nhau => ko có cạnh tranh về ổ sinh thái
Những loài sống cùng tầng nước thì ko cùng thức ăn
Tham khảo:
1/Trong một ao, người ta có thể kết hợp được nhiều loại cá trên vì mỗi loài có một ổ sinh thái riêng nên sẽ giảm mức độ cạnh tranh gay gắt với nhau. Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái về nhiệt độ từ 5,60C đến 420C.
2/Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
3/Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú: - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn. - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm. - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.
4/
Đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc là :Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).1.Đặc điểm cấu tạo, cách di chuyển, dinh dưỡng ( bắt mồi, tiêu hóa) sinh sản, của Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày. Giải thích cách bắt mồi của trùng biến hình, trùng giày?
Tham khảo
Trùng roi xanh:
- Cấu tạo : cơ thể chỉ là 1 tế bào, có kích thước hiển vi gồm :
+Màng sinh chất
+Chất tế bào
+Nhân
-Hình thoi
-Đuôi nhọn , đầu tù
-Di chuyển , roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển
-Dinh dưỡng :
+ Vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng
+Dị dưỡng khi ko có ánh sáng
-Hô hấp qua màng tế bào
-Bài tiết : ko bào co bóp
-Sinh sản : sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc
Trùng biến hình:
-Cấu tạo : là động vật đơn bào , cơ thể ko xác định đc
-Di chuyển và bắt mồi: bằng chân giả
-Dinh dưỡng: Tiêu hóa nội bào nhờ ko bào tiêu hóa
-Sinh sản : vô tính bằng cách phân đôi cơ thể
Trùng đế giày:
-Cấu tạo : cơ thể đơn bào
+ Màng sinh chất
+Chất tế bào: 2 ko bào co bóp , ko bào tiêu hóa , rãnh miệng và hầu
-Di chuyển: bằng lông bơi
-Dinh dưỡng : thức ăn ->rãnh miệng->hầu-> ko bào tiêu hóa (thức ăn đc tiêu giảm nhờ enzim)
-Sinh sản :
+Vô tính : phân đôi cơ thể
+Hữu tính : tiếp hợp
Cách bắt mồi của trùng biến hình:
+ Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ…)
+ Lập tức hình thành chân giả thứ hai bao lấy mồi
+ Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu chất nguyên sinh
+ Không bào tiêu hóa hình thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi nhờ dịch tiêu hóa
Cách bắt mồi của trùng giày:
+ Trùng biến hình bắt mồi (tảo, vi khuân, vụn hữu cơ,...) bằng cách tạo ra chân giả bao vây mồi, rồi hình thành không bào tiêu hóa để tiêu hóa mồi.
? Nhân vật “tôi” về quê mẹ vào thời điểm nào? Không gian khi mẹ đưa nhân vật “tôi” về quê có gì đặc biệt?
? Nhận xét về cách xưng hô “u”, cách gọi “hai thân” của tác giả.
? Nhân vật “tôi” về quê mẹ vào thời điểm nào? Không gian khi mẹ đưa nhân vật “tôi” về quê có gì đặc biệt?
? Nhận xét về cách xưng hô “u”, cách gọi “hai thân” của tác giả.
? Liệt kê các hình ảnh, chi tiết về thiên nhiên và con người?
a. Nêu cách sống và tập tính. Cách bắt mồi của một số đại diện thân mềm? b. Nêu số lượng loài và đặc điểm chung?