Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Hoàng Thanh Mai
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
23 tháng 8 2021 lúc 20:29

Tham khảo thử phải không

"Không ít người nghĩ cá chép bổ khi nấu cả con và không bỏ mật. Đây là một sai lầm  thể gây ngộ độc, mật cá chép có chứa chất tetrodotoxin. Khi cá chép có cân nặng càng lớn thì lượng mật  độc tố càng cao. An toàn cho sức khỏe cần phải rửa sạch bỏ mật và lòng  trước khi nấu

Cindy Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Hồng
18 tháng 1 2022 lúc 20:54

Tham khảo

undefined

scotty
18 tháng 1 2022 lúc 20:54

Tham khảo : Trùng sốt rét là do muối truyền máu vào người và theo đường máu đến gan. Chúng chui vào kí sinh trong các tế bào hồng cầu, làm cho tế bào hồng cầu bị vỡ, gây nên bệnh sốt rét

ĐIỀN VIÊN
18 tháng 1 2022 lúc 20:54
Tác hại của Nguyên sinh vật: - Trùng sốt rét kí sinh ở trong máu người và thành ruột ⇒⇒ tuyến nước bọt của muỗi Anophen + Chúng chui vào hồng cầu, kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới. Chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu, gây bệnh sốt rét - Trùng kiết lị ⇒⇒ đường thức ăn nước uống và ống tiêu hóa của người ⇒⇒ ruột. Trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây các vết loét ở niếm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ⇒⇒ tiêu hóa và sinh sản nhanh. Trùng sốt rét đó muỗi Anophen truyền vào máu người,chúng chui vào hồng cầu kid sinh và sinh sản cùng lúc làm phá vỡ hồng cầu,chửi ra và chui lại vào nhiều hồng cầu khác , tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu gây bệnh sốt rét
Ánh Châu
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
29 tháng 11 2021 lúc 11:41

Tham khảo

Các bệnh ký sinh trùng có thể gây ra các tổn thương tại gan, não, phổi, thận, đường tiêu hoá ở người; gây ảnh hưởng đến dinh dưỡng, thể lực, phát triển cơ thể, gây ảnh hưởng cấp tính và lâu dài đến sức khoẻ của người dân, tác động xấu tới sức khoẻ cộng đồng và gây ra những gánh nặng bệnh tật.

Bệnh giun truyền qua đất phân bố rộng rãi trong cả nước với tỉ lệ nhiễm khác nhau theo các vùng miền. Tỉ lệ nhiễm chung giun truyền qua đất của cả nước khoảng 30%, trong đó khu vực miền núi phía Bắc và khu vực Tây Nguyên có tỉ lệ nhiễm cao nhất với trên 50%, tiếp đến là các tỉnh khu vực miền Trung khoảng 30-50%, các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 10-30% và nhiễm thấp nhất là các tỉnh khu vực miền Nam khoảng 10-20%. Các đối tượng có nguy cơ nhiễm cao là trẻ em mầm non, học sinh và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Một số ngành nghề thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với đất có tỉ lệ nhiễm giun cao hơn như nghề trồng lúa, trồng rau, hoa mầu, làm rừng.

Việt Nam có khí hậu nóng ẩm là điều kiện lý tưởng cho ký sinh trùng phát triển mạnh. Chính vì thế ai cũng có thể bị nhiễm ký sinh trùng. Bệnh ký sinh trùng ở người có nguy cơ lây nhiễm cao hơn các đối tượng khác khi:

- Sinh sống trong môi trường không được đảm bảo vệ sinh, những nơi đông đúc.

- Trẻ em được gửi ở những nhà trẻ có thể lây các loại chấy do nằm chung gần các bé đã lây nhiễm.

- Có thú cưng trong nhà nhưng không đảm bảo vệ sinh và có thói quen thả rông như chó mèo.

- Có thói quen ăn uống không đảm bảo như ăn các loại tiết canh, thịt tái sống, sushi...

- Có lối sống tình dục không lành mạnh.

- Thường xuyên di chuyển giữa nhiều nơi như đi công tác, du lịch...

- Nguồn nước, thực phẩm hằng ngày không an toàn.

Bệnh ký sinh trùng thường có một số đặc điểm giống nhau về đường lây nhiễm, yếu tố nguy cơ nên được chia theo nhóm bệnh như.

- Bệnh giun truyền qua đất: giun đũa, giun tóc, giun móc.

- Bệnh giun đường ruột khác: giun lươn, giun kim.

- Bệnh sán lá truyền qua thức ăn như: sán lá gan, sán lá phổi, sán lá ruột.

- Bệnh lây truyền từ động vật sang người: bệnh sán dây/ấu trùng sán dây lợn, bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo, bệnh ấu trùng giun đầu gai, bệnh giun lươn não, giun xoắn.

- Bệnh do nấm, do đơn bào như lỵ amíp và do đơn bào khác.

 Để đảm bảo sức khoẻ và hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh ký sinh trùng, người dân cần:

►Có thói quen ăn uống lành mạnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

► Đối với vật nuôi cần vệ sinh sạch sẽ. Sau khi ôm vật nuôi cần vệ sinh cá nhân bằng xà phòng diệt khuẩn.

►Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, an toàn để tiêu diệt các nguồn lây bệnh.

►Khi phát hiện cơ thể có triệu chứng nhiễm bệnh nên tìm đến các bác sĩ chuyên môn để được chẩn đoán và điều trị dứt điểm.

►Các gia đình không nên tự mua hóa chất xử lý, nên liên hệ với những cơ quan chuyên môn tại Khoa Kiểm soát bệnh tật Trung tâm Y tế huyện, thành phố hoặc Khoa Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh để được hướng dẫn, xử lý triệt để và đảm bảo an toàn.

 
Ray
29 tháng 11 2021 lúc 11:47

Tham khảo :

Các bệnh ký sinh trùng có thể gây ra các tổn thương tại gan, não, phổi, thận, đường tiêu hoá ở người; gây ảnh hưởng đến dinh dưỡng, thể lực, phát triển cơ thể, gây ảnh hưởng cấp tính và lâu dài đến sức khoẻ của người dân, tác động xấu tới sức khoẻ cộng đồng và gây ra những gánh nặng bệnh tật.

Bệnh giun truyền qua đất phân bố rộng rãi trong cả nước với tỉ lệ nhiễm khác nhau theo các vùng miền. Tỉ lệ nhiễm chung giun truyền qua đất của cả nước khoảng 30%, trong đó khu vực miền núi phía Bắc và khu vực Tây Nguyên có tỉ lệ nhiễm cao nhất với trên 50%, tiếp đến là các tỉnh khu vực miền Trung khoảng 30-50%, các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng khoảng 10-30% và nhiễm thấp nhất là các tỉnh khu vực miền Nam khoảng 10-20%. Các đối tượng có nguy cơ nhiễm cao là trẻ em mầm non, học sinh và phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Một số ngành nghề thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với đất có tỉ lệ nhiễm giun cao hơn như nghề trồng lúa, trồng rau, hoa mầu, làm rừng.

Việt Nam có khí hậu nóng ẩm là điều kiện lý tưởng cho ký sinh trùng phát triển mạnh. Chính vì thế ai cũng có thể bị nhiễm ký sinh trùng. Bệnh ký sinh trùng ở người có nguy cơ lây nhiễm cao hơn các đối tượng khác khi :

- Sinh sống trong môi trường không được đảm bảo vệ sinh, những nơi đông đúc.

- Trẻ em được gửi ở những nhà trẻ có thể lây các loại chấy do nằm chung gần các bé đã lây nhiễm.

- Có thú cưng trong nhà nhưng không đảm bảo vệ sinh và có thói quen thả rông như chó mèo.

- Có thói quen ăn uống không đảm bảo như ăn các loại tiết canh, thịt tái sống, sushi...

- Có lối sống tình dục không lành mạnh.

- Thường xuyên di chuyển giữa nhiều nơi như đi công tác, du lịch...

- Nguồn nước, thực phẩm hằng ngày không an toàn.

Bệnh ký sinh trùng thường có một số đặc điểm giống nhau về đường lây nhiễm, yếu tố nguy cơ nên được chia theo nhóm bệnh như :

- Bệnh giun truyền qua đất : giun đũa, giun tóc, giun móc.

- Bệnh giun đường ruột khác : giun lươn, giun kim.

- Bệnh sán lá truyền qua thức ăn như : sán lá gan, sán lá phổi, sán lá ruột.

- Bệnh lây truyền từ động vật sang người: bệnh sán dây/ấu trùng sán dây lợn, bệnh ấu trùng giun đũa chó mèo, bệnh ấu trùng giun đầu gai, bệnh giun lươn não, giun xoắn.

- Bệnh do nấm, do đơn bào như lỵ amíp và do đơn bào khác.

 Để đảm bảo sức khoẻ và hạn chế nguy cơ lây nhiễm bệnh ký sinh trùng, người dân cần :

►Có thói quen ăn uống lành mạnh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

► Đối với vật nuôi cần vệ sinh sạch sẽ. Sau khi ôm vật nuôi cần vệ sinh cá nhân bằng xà phòng diệt khuẩn.

►Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, an toàn để tiêu diệt các nguồn lây bệnh.

►Khi phát hiện cơ thể có triệu chứng nhiễm bệnh nên tìm đến các bác sĩ chuyên môn để được chẩn đoán và điều trị dứt điểm.

►Các gia đình không nên tự mua hóa chất xử lý, nên liên hệ với những cơ quan chuyên môn tại Khoa Kiểm soát bệnh tật Trung tâm Y tế huyện, thành phố hoặc Khoa Sốt rét - Ký sinh trùng - Côn trùng thuộc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh để được hướng dẫn, xử lý triệt để và đảm bảo an toàn.

Sunny
29 tháng 11 2021 lúc 12:50
Nguyễn Minh Phúc
Xem chi tiết
Gia hân
10 tháng 12 2020 lúc 21:03

*Những tác hại do vi khuẩn gây ra cho hệ tiêu hóa: 

- Thiếu canxi (Ca) hoặc fluo (F), vi khuẩn lên men (nơi thức ăn còn dính lại) → răng bị hư hại

- Vi khuẩn Helicobacter pylori kí sinh ở lớp niêm mạc → dạ dày, tá tràng bị viêm loét

- Các chất độc (thức ăn ôi thiu, vi khuẩn tả … kí sinh trùng amip tiết ra) → các đoạn ruột khác nhau bị nhiễm độc.

- Các loại vi khuẩn, virut kí sinh → viêm các tuyến tiêu hóa

Ví dụ: gan có thể bị xơ do viêm gan phát triển hay do TB gan không được cung cấp đủ chất dinh dưỡng hoặc bị đầu độc bởi bia rượu …

- Giun sán sống kí sinh trong ruột → hoạt động tiêu hóa bị cản trở

- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách

+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần

+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái

+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi

- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn do:

- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách

+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần

+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái

+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi

- Hoạt động tiêu hóa và hấp thụ kém hiệu quả do ăn uống không đúng cách

+ Ăn vội vàng, không nhai kĩ, ăn không đúng giờ, đúng bữa, ăn thức không hợp khẩu vị hay khẩu phần

+ Tinh thần lúc ăn không được vui vẻ, thoải mái

+ Sau khi ăn không được nghỉ ngơi

- Hoạt động thải phân cũng có thể gặp khó khăn do:

+ Ăn khẩu phần ăn không hợp lí: quá nhiều tinh bột và protein nhưng lại ít chất xơ

+ Ăn uống quá nhiều chất chát

 *Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả

- Vệ sinh răng miệng đúng cách sau khi ăn để bảo vệ răng và các cơ quan khác trong khoang miệng

 

 

- Ăn uống hợp vệ sinh để tránh các tác nhân gây hại cho các cơ quan tiêu hóa (ăn chín, uống sôi, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn …)

 

- Thiết lập khẩu phần ăn hợp lí để đảm bảo đủ dinh dưỡng và tránh cho cơ quan tiêu hóa phải làm việc quá sức

 

- Ăn chậm, nhai kĩ, ăn đúng giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị, tạo bầu không khí vui vẻ, thoải mái khi ăn, sau khi ăn cần có thời gian nghỉ ngơi hợp lí để tiêu hóa được hiệu quả.

 

Hồ Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Hồ Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Huỳnh Anh Khoa
16 tháng 4 2020 lúc 22:49

Rõ hơn được không bạn ơi!!

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Tân Công Được
16 tháng 4 2020 lúc 22:57

bạn có thể nêu rõ câu này ra thì mình sẽ chỉ cho bạn

Khách vãng lai đã xóa
•  Zero  ✰  •
16 tháng 4 2020 lúc 23:18

bn giải thik rõ hồ là j ra đc ko

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Isolde Moria
1 tháng 11 2016 lúc 17:34

Câu 1 + 2 :

Trùng kiết lị và giun đũa kí sinh gây bệnh cho cơ thể người

Cánh phòng tránh :

+ Ăn chín , uống sôi

+ Vệ sinh rau củ quả trước khi ăn

+ Rửa tay trước khi ăn

+ Tránh ăn đồ ăn sống

+ Tẩy trùng định kì

Câu 2 :

Vì trâu,bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ kí sinh của sán lá gan.Ngoài ra ,trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán

Minh Thư
1 tháng 11 2016 lúc 19:20

tác hại của trùng kiết lị:
gây loét thành ruột vào máu
tác hại của giun đũa:
gây đau bụng,tắc ruột và tắc ống mật
biện pháp giun đũa và trùng kiết lị
ăn chín uống sôi
vệ sinh rau củ = nước muối
vệ sinh cá nhân
tẩy giun định kì
 

Minh Thư
1 tháng 11 2016 lúc 19:28

vì nước ta là nước nông nghiệp. Người dân thường thả trâu bò rông và chúng thường cày bừa ở các ruộng nước,đồng cỏ có chứa nhiều sán lá gan,người dân ko có thói quen ủ phân trước khi bón và ko tẩy giun sán định kì.Thức ăn ko đảm bảo vệ sinh nên trâu bò nc ta mắc bệnh sán lá gan
*Tác hại của giun đũa:(cái trc là sai hết của giun đũa nha bạn)
giun đũa hút chất dinh dưỡng của người,đv làm người,đv xanh xao,gầy gò,ốm yếu.Gây tắc ống mật,ruột và tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người có thể lây lan cho người khác.
-biện pháp phòng tránh giun đũa:
Vệ sinh môi trường:ủ phân trước khi bón,xây dựng nhà vệ sinh hợp lí,diệt ruồi nhộng...
Vệ sinh ăn uống:ăn chín uống sôi,bảo quản thực phẩm trước khi sử dụng...
Vệ sinh cá nhân:rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,đi giày dép...
Tẩy giun sán định kỳ 1 đến 2 lần

Gia Khánh Phạm
Xem chi tiết
lynn
11 tháng 3 2022 lúc 13:36

mua dép mới đi nha bn

Đỗ Văn Mạnh
11 tháng 3 2022 lúc 20:08

ko cần tiết kiệm tiền, lấy tiền mua đôi dép mới cho sướng

Khánh Chi Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 11 2021 lúc 21:09
Đeo khẩu trang chống bụi. ...Vệ sinh mũi thường xuyên. ... Uống nhiều nước. ...
Minh Hiếu
21 tháng 11 2021 lúc 21:10
+ Đeo khẩu trang chống bụi. ...

+ Vệ sinh mũi thường xuyên. ...

+ Giữ ấm đường thở ...

+ Uống nhiều nước. ...

+ Dùng thiết bị lọc không khí tại nhà ...

+ Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...

+ Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...

+ Luyện tập thể dục thường xuyên.

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
21 tháng 11 2021 lúc 21:10

THAM KHẢO:

– Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, …

+ Các vi sinh vật gây bệnh.

– Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

Biện pháp

Tác dụng

– Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học. bệnh viện và nơi ở.

– Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp.

– Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại

– Không hút thuốc lá.

– Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí dộc (NOx, SOx, CO, nicôtin…)

– Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

– Thường xuyên dọn vệ sinh.

– Không khạc nhổ bừa bãi.

– Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh.

– Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố  và khi dọn vệ sinh.

– Hạn chế ô nhiẻm không khí do bụi.