Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Trúc Linh
Xem chi tiết
Kirito Asuna
11 tháng 11 2021 lúc 7:03

câu 1

a.thơ 5 chữ

b

 - Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ

.câu 2  biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ. 

Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
11 tháng 11 2021 lúc 7:29

Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa

a . Xác định thể loại của văn bản trên.

Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )

b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

PTBĐ: Tự sự, biểu cảm

c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào

Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng

d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.

Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào 

e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.

"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.

f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”

Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh

g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”

Biện pháp tu từ: Nhân hóa

Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.

h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì

Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :

+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương

+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó

+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng

+ ....

* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quỳnh Trúc Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 8:11

b. Thực hành tiếng Việt:

- Nhận diện và nêu tác dụng của những tri thức Tiếng việt trên(từ đồng âm, từ đa nghĩa, dấu ngoặc kép, biện pháp tu từ) qua câu văn, đoạn văn, đoạn thơ.

---> Từ đồng âm là:

những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”. Từ nhiều nghĩa là từ mang nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa luôn có mối liên hệ với nhau.

tác dụng:

- Nhấn mạnh câu và ý

Từ đa nghĩa là những từ mang nhiều nghĩa .

tác dụng:

làm tăng thời gian cần để hiểu chính xác nội dung của văn bản hoặc lời nói, trong một số trường hợp có thể gây hiểu lầm, điều này đặc biệt hay xảy ra đối với người học ngoại ngữ.

-- Dấu ngoặc kép là:

 một loại dấu câu được sử dụng theo cặp gồm hai dấu nháy đơn (') đứng liền kề nhau và thường được hiểu chung là một dấu duy nhất (") trong các hệ thống chữ viết khác nhau.

tác dụng:

để đánh dấu bắt đầu và kết thúc của phần trích dẫn lời nói trực tiếp.

Biện pháp tư từ là:

 cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định

tác dụng :

nhằm tăng sức gọi hình, gợi cảm trong diễn đạt và tạo ấn tượng với người đọc về một hình ảnh, một câu chuyện, một cảm xúc trong tác phẩm.

 

 

H Oài G Iang
Xem chi tiết
Phong Thần
25 tháng 4 2021 lúc 6:55

- Cú pháp
for <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

- Ý nghĩa: Khi thực hiện, biến đếm sẽ nhận giá trị là giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm sẽ tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối thì dừng lại.

Đặng Bá Lâm
25 tháng 4 2021 lúc 7:03

- Cú pháp gồm hai dạng:

+ Cú pháp lệnh lặp For - do dạng tiến:

For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

+ Cú pháp lệnh lặp For - do dạng lùi:

For <biến đếm>:=<giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>

- Ý nghĩa:

+ <biến đếm>: biến kiểu nguyên.

+ <giá trị đầu>, <giá trị cuối> cùng kiểu dữ liệu với biến đếm (giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối).

+ <câu lệnh>: công việc cần thực hiện.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2021 lúc 22:20

Cú pháp: 

Dạng xuôi: For <biến đếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

Huỳnh Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2021 lúc 20:15

Câu 2: 

Hàm tính tổng: =sum(a,b,c,..)

Hàm tính tbc: =average(a,b,c,...)

Huỳnh Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 14:05

Câu 3: 

Hiện nay có rất nhiều chương trình bảng tính khác nhau như: Lotus, Quattro, Excel…Nhưng chúng đều có chung một số tính năng chung như sau:

–   Màn hình làm việc đều có dạng bảng (bao gồm cột, hàng và ô);

–  Có khả năng lưu trữ và xử lí nhiều loại dữ liệu như ờ dạng số, văn bàn, ngày tháng, tiền tệ…

–   Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn;

–   Sắp xếp và lọc dữ liệu;

–   Tạo biểu đồ dựa vào dữ liệu có sẵn trong bảng.

datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
7 tháng 12 2023 lúc 22:13

Ý nghĩa và tác dụng của việc tạo lập một văn bản có minh hoạ hình ảnh, bảng biểu, đồ thị:

- Tạo điều kiện để học sinh động não, sáng tạo, từ đó kích thích sự khám phá kiến thức của học sinh.

- Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của học sinh.

- Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.

ngu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Huy
9 tháng 4 2022 lúc 21:45

Bạn tham khảo nhé!

1.PTBĐ:biểu cảm

2.Nội dung:nói lên mẹ rất quan trọng với chúng ta

3.Điệp ngữ:

  Bàn tay mẹ Bế chúng con Bàn tay mẹ Chăm chúng con Cơm con ăn Tay mẹ nấu Nước con uống Tay mẹ đun Gió từ tay mẹ Con ngủ ngon Trời giá rét Cũng từ tay mẹ Ủ ấm con Bàn tay mẹ Vì chúng con Từ tay mẹ Con lớn khôn

4.Từ Tay trong đoạn văn dược dùng theo nghĩ gốc

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
8 tháng 11 2021 lúc 22:06

Giúp mình với Kudo Shinichi AKIRA^_^

Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2021 lúc 23:13

Chọn B

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 1 2019 lúc 13:49

a, Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích

   + Trong các câu văn trên người ta thường sử dụng nhiều từ "là. Sau từ đó người ta cung cấp tri thức về bản chất, đặc trưng của đối tượng.

   + Loại câu văn giải thích, định nghĩa trong thuyết minh có đặc điểm thường xuất hiện từ "là", đưa ra bản chất đối tượng.

b, Phương pháp liệt kê

Phương pháp liệt kê có tác dụng đưa ra hàng loạt số liệu, tính chất, đặc điểm của sự vật nào đó nhằm nhấn mạnh, khẳng định đối tượng cần thuyết minh làm rõ.

   + Đoạn Cây dừa Bình Định: liệt kê lợi ích từ tất cả các bộ phận của cây dừa đều hữu dụng.

   + Đoạn trích trong bài "Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000 liệt kê hàng loạt tác hại của bao bì ni lông.

c, Phương pháp nêu ra ví dụ

- Nêu ví dụ là phương pháp thuyết minh có tính thuyết phục . Lấy dẫn chứng từ sách báo, đời sống để làm rõ điều mình trình bày.

   + Trong đoạn trích bài Ôn dịch, thuốc lá nêu ví dụ các nước phát triển xử phạt đối với người sử dụng thuốc lá.

d, Phương pháp dùng số liệu

- Phương pháp dùng số liệu là sử dụng những con số có tính định lượng để giải thích, minh họa, chứng minh cho một sự vật, hiện tượng nào đó.

e, Phương pháp so sánh

- Phương pháp so sánh trong văn thuyết minh là so sánh, đối chiếu một sự vật, hiện tượng nào đó trừu tượng, chưa thật gần gũi, còn mới mẻ với mọi người với những sự vật, hiện tượng thông thường, dễ gặp, dễ thấy.

f, Phương pháp phân loại, phân tích

- Áp dụng phương pháp phân loại, phân tích để làm rõ bản chất, đặc điểm của đối tượng, sự vật. Phương pháp này áp dụng với những đối tượng loại sự vật đa dạng, chia ra từng loại để trình bày.