Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2017 lúc 12:42

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 6 2018 lúc 6:10

Gọi oxit kim loại phải tìm là MO và nCuO = a và nMO =2a 
nHNO3 = 0.15 mol 
Vì hiđro chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau nhôm trong dãy điện hóa nên có 2 trường hợp xảy ra. 
∙ Trường hợp 1: M đứng sau nhôm trong dãy điện hóa 
CuO + H2 → Cu + H2
MO + H2 → M + H2
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2
3M + 8HNO3 → 3M(NO3)2 + 2NO + 4H2
Ta có hệ pt: 
{ 80a + (M +16).2a = 3.6 
8a/3 + 16a/3 = 0.15 } 
a = 0,01875 và M = 40 → M là Ca. 
Trường hợp này loại vì CaO không bị khử bởi khí H2
∙ Trường hợp 2: M đứng trước nhôm trong dãy điện hóa 
CuO + H2 → Cu + H2
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2
MO + 2HNO3 → M(NO3)2 + 2H2
Ta có hệ pt: 
{ 80a + (M +16).2a = 3.6 
8a/3 + 4a = 0.15 } 
a = 0,0225 và M = 24 → M là Mg → Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 12 2018 lúc 3:09

Đáp án C

Gọi số mol CuO và MO là a,2a(mol)

TH1:CO khử được MO

=>a=0,025=>80a+(M+16).2a=4,8

=>M là Ca(loại vì CaO không bị CO khử)

Không có M thỏa mãn lọai

TH2.CO không khử đc MO

=>a=0,03(mol) =>80a+(M+16).2a=4,8=>M=24

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2018 lúc 13:10

Đáp án C

Gọi số mol CuO và MO là a,2a(mol)

TH1:CO khử được MO

=>a=0,025=>80a+(M+16).2a=4,8=>M là Ca(loại vì CaO không bị CO khử)

Không có M thỏa mãn lọai

TH2.CO không khử đc MO

=>a=0,03(mol) =>80a+(M+16).2a=4,8=>M=24

Bình luận (0)
Thái Phạm
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
26 tháng 3 2022 lúc 12:15

a) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

            0,2--------------------->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, CuO dư

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

             0,2<--0,2-------->0,2

=> mrắn sau pư = 24 - 0,2.80 + 0,2.64 = 20,8 (g)

c)

PTHH: RO + H2 --to--> R + H2O

                     0,2------>0,2

=> \(M_R=\dfrac{12,8}{0,2}=64\left(g/mol\right)\)

=> R là Cu

 

Bình luận (0)
Shota-kun
26 tháng 3 2022 lúc 12:15

+) \(N_{Mg}\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{4,8}{24}\) = 0,2 mol 
a)  Mg  +  HCl  ->  \(MgCl_2\)  +  \(H_2\)
     0,2                                 ->  0,2   (mol)
b) +) \(N_{CuO}\text{ }\)\(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{24}{80}\) = 0,3 mol
    +) \(H_2\)  +  CuO  ->  Cu  +  \(H_2O\)
    +) Ta có: \(\dfrac{N_{H_2}}{1}\)\(\dfrac{0,2}{1}\)  <  \(\dfrac{N_{CuO}}{1}\)\(\dfrac{0,3}{1}\)
       => \(H_2\) hết. Tính toán theo \(N_{H_2}\)
                     +)\(H_2\)  +  CuO  ->  Cu  +  \(H_2O\)
Ban đầu:         0,2        0,3          0          0         }
P/ứng:            0,2  ->   0,2   ->  0,2   ->  0,2       }    mol    
Sau p/ư:          0          0,1         0,2        0,2       }
   =>  \(m_{Cu}\) = 12,8 gam .Thu được 2,8 gam Cu

Bình luận (2)
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
26 tháng 3 2022 lúc 12:18

a.\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,2                                   0,2     ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

b.\(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,3 <     0,2                             ( mol )

              0,2          0,2               ( mol )

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)

c.\(RO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)R+H_2O\)

\(n_R=\dfrac{12,8}{M_R}\) mol

\(n_{H_2}=n_R=0,2mol\)

\(\Rightarrow\dfrac{12,8}{M_R}=0,2\)

\(M_R=64\) ( g/mol )

=> R là đồng ( Cu )

Bình luận (0)
Lăng Ngọc Khuê
Xem chi tiết
Quang Nhân
31 tháng 7 2021 lúc 18:46

\(n_{O_2}=\dfrac{1.68}{22.4}=0.075\left(mol\right)\)

\(4R+nO_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_n\)

\(\dfrac{0.3}{n}....0.075\)

\(M_R=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)

Với : \(n=2\Rightarrow R=64\)

\(R:Cu\)

\(CuO:\) Đồng (II) oxit

Bình luận (0)
Ricky Kiddo
31 tháng 7 2021 lúc 18:46

nO2 = 0,075(mol)

PT

2R + O2 -> (đknd) 2RO 

0,15  <- 0,075 (mol)

=> MR = m/n = 9,6 / 0,15 = 64 => R là Cu và oxit là CuO

Bình luận (0)
Huytd
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
29 tháng 3 2022 lúc 9:53

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
hưng phúc
25 tháng 11 2021 lúc 21:12

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)

\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(CuO+H_2\overset{t^o}{--->}Cu+H_2O\left(2\right)\)

a. Theo PT(1)\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(lít\right)\)

b. Ta thấy: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)

Vậy CuO dư.

Theo PT(2)\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
giúp mình
Xem chi tiết
hưng phúc
25 tháng 11 2021 lúc 21:14

Mik làm rồi nhé

Bình luận (0)
hưng phúc
25 tháng 11 2021 lúc 21:14

Bn vuối xuống dưới là thấy

Bình luận (0)