Những câu hỏi liên quan
Trần Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
19 tháng 3 2017 lúc 21:22

-Tình hình thủ công và thương nghiệp trong các thế kỉ XVI-XVII :

Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.

Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.

Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.

Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán

ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.

+ Sự xuất hiện của một số đô thị và thương nhân nhiều đến nước ta chứng tỏ nền kinh tế của nước ta đã phát triển những mặt hàng buôn bán đa dạng gia tăng.


Bình luận (0)
Trần Việt Hà
Xem chi tiết
sky12
13 tháng 3 2022 lúc 23:41

Bài 22:

Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của ngọai thương nước ta trong các thế kỉ XI – XVIII

A. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá.                              

B. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán.

C. Thuyền buôn nước ngoài đến nước ta ngày càng nhiều.                         

D. Bên cạnh thương nhân Nhật còn có thương nhân Anh, Pháp.

 Câu 10. Thương nhân nước nào đã thành lập đô thị mới Thanh Hà bên bờ sông Hương?                            

 A. Trung Hoa.               

B. Nhật Bản.                

C. Hà Lan.                      

D. Bồ Đào Nha.                                                                         Câu 11. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, Nhà nước lập nhiều trạm ở các ngã ba đường lớn hay bến sông để

A. thu thuế.          

B. quản lí việc buôn bán.                 

C. khám xét việc buôn bán.             

D. thúc đẩy buôn bán phát triển.             

Câu 12. Các làng nghề thủ công ở nước ta tăng lên ngày càng nhiều trong các thế kỉ XVI – XVIII do   

A. thủ công nghiệp phát triển.                         

B. kinh tế hang hóa phát triển.

C. nhiều nghề thủ công mới xuất hiện.           

D. nhiều thợ giỏi lập ra phường hội để buôn bán.

   Câu 13. Mục đích phát triển ngành khai thác mỏ ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII?                        

A. Phục vụ thị trường và nhà nước.                           

B. Phục vụ sản xuất và nhà nước.                                      C. Chế tác công cụ lao động và rèn binh khí.              

D. Phục vụ thị trường và sản xuất nông cụ.                            Câu 16. Ngoại thương phát triển có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta?                                                

 A. Thúc đẩy thủ công và thương nghiệp phát triển.             B. Giúp cho việc mở rộng buôn bán với nhiều nước.          C. Tạo điều kiện việc làm cho thợ thủ công và thương nhân.                   

D. Làm cho hang hóa trên thị trường phong phú, đa dạng.  

 Câu 21. Điểm giống nhau cơ bản giữa thủ công nghiệp của nước ta thế kỉ XVI – XVIII so với thế kỉ X- XV?

A. Các nghề thủ công cổ truyền ngày càng phát triển.      

B. Bên cạnh nghề cũ còn xuất hiện một số nghề mới

C. Đã có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.                

D. Thợ thủ công họp nhau thành lập phường hội để sản xuất và buôn bán.

Câu 24. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của sự phát triển thủ công nghiệp nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.  

A. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho sự ra đời của thành thị.?    

B. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hóa phát triển.                                            

C. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho các ngành nghề khác phát triển.                                            

D. Thủ công nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho nông nghiệp và thương nghiệp phát triển.                             

 

Câu 25. Nhận xét nào sau đây phản ánh đúng  sự hưng khởi của của các đô thị nước nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII.   

A. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến chỉ có Thanh Hà là đô thị mới.                                                 

B. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến là hai đô thị tương đối phát triển.                                                                       

C. Chỉ có Thăng Long, Phố Hiến và Hội An là ba đô thị tương đối phát triển.                                                              

D. Ngoài Thăng Long, Phố Hiến còn xuất hiện một số đô thị như Hội An, Thanh Hà.         

 

 Bài 24:

 Câu 7. Trong các thế kỷ XVI-XVIII, tín ngưỡng dân gian nào không tồn tại trong đời sống của nhân dân Đại Việt?

A.Thờ cúng tổ tiên.                                                                            

B. Tục thờ cúng các thành hoàng làng.                         

C. Tục thờ cúng những anh hùng có công với nước.                    

D. Tục thờ cúng thần cây, thần động vật, thần mặt trời.

   Câu 11. Dưới triều Tây Sơn, ngôn ngữ được đề cao trong hành chính, thi cử là?

A. Chữ Hán.                         B. Chữ Nôm.                        

C. Chữ Phạn.                        D. Chữ Quốc ngữ.

Câu 14. Sự phát triển chữ Nôm và các sáng tác thơ Nôm trong các thế kỷ XVI-XVIII có ý nghĩa

A. thể hiện sự trưởng thành của dân tộc.                       

B. khẳng định bản sắc văn hóa của Đại Việt.

C. tạo ra chữ viết chính thống của người Việt.             

D. Khẳng định sự phát triển của nhà nước phong kiến.

Câu 16. Yếu tố nào ảnh hưởng quyết định đến sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo ở quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII?

A. Mâu thuẫn giữa các tập đoàn phong kiến.               

B. Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.

C. Tình trạng đất nước bị chia cắt về lãnh thổ.             

D. Các tôn giáo mới có điều kiện du nhập vào.

Câu 17. Trước sự suy thoái về tư tưởng, tôn giáo, Quốc gia Đại Việt trong các thế kỷ XVI-XVIII đã

A. ban hành bộ luật mới để giữ gìn, phát triển đạo Nho.                             

B. Tìm mọi cách củng cố, duy trì tôn ti, trật tự phong kiến.?

 

C. thành lập các hội quán, duy trì trật tự xã hội phong kiến.

D. Mở trường cho con em nhân dân, truyền bá tư tưởng Nho giáo.

Câu 19. Ý nào phản ánh đúng sự phát triển của dòng văn học chính thống từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII?

A. Ngày càng phát triển mạnh.        

B. Có phần suy thoái.        

C. Khủng hoảng nghiêm trọng.        

D. Phát triển thành trào lưu khá rầm rộ.

Câu 20. Ý nào không phản ánh đúng lý do khoa học – tự nhiên từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII không có điều kiện phát triển?

A. Do những hạn chế về quan niệm và giáo dục đương thời.                      

B. Do nội dung giáo dục chủ yếu là kinh, sử.

 

C. Do không được chính quyền phong kiến quan tâm đúng mức.            

D. Do khoa học – tự nhiên không phù hợp với thời phong kiến.

Câu 22 . Mặt tích cực nào của Nho giáo còn được duy trì trong xã hội Việt Nam ngày nay?

A. Tôn ti trật tự trong xã hội.                                            

B. Chú trọng khoa học kinh sử.

C. Tư tưởng trung quân ái quốc.                                      

D. Bảo vệ giai cấp thống trị.

Câu 23. Giáo dục Việt Nam ngày nay đã khắc phục được những hạn chế nào trong sự phát triển của giáo dục ở thế kỷ XVI-XVIII?

A. Sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau.                          

B. Đề cao tư tưởng Nho giáo trong giáo dục, thi cử.

C. Tạo điều kiện cho các tín ngưỡng, tôn giáo phát triển bình đẳng.   

D. Chú trọng phát triển các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. 

Bình luận (0)
CALER
Xem chi tiết
Ken Tom Trần
21 tháng 2 2017 lúc 21:27

Câu1:Hướng thủ công nghiệp và thương nghiệp trong các thế kỉ 16-18 như sau:

Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bánra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.

Bình luận (0)
Đăng chu quang
21 tháng 2 2017 lúc 21:30

1.Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.

Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.

Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.

Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán

ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.



Bình luận (3)
Huỳnh Dương Ái Thư
17 tháng 3 2017 lúc 19:50

2 Chứng tỏ :

+ Buôn bán được mở rộng có chợ phiên, phố nhỏ, thị tứ, chợ làng, đô thị thương nghiệp phát triển và phồn thịnh

+ sự phát triển của các ngành thủ công đã tạo ra số lượng sản phẩm lớn, phong phú, đa dạng

Bình luận (0)
Trần Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Đặng Châu Anh
19 tháng 3 2017 lúc 20:46

1)

Trong nhân dân, các nghề thủ công cổ truyền như làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng... ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.

Nhiều nghề thủ công mới xuất hiện như nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường trắng, nghề làm đông hồ, làm tranh sơn mài.

Số làng nghề như dệt lụa, lĩnh các loại, làm giấy, làm gốm sứ, nhuộm vải, đúc đồng v.v... tăng lên ngày càng nhiều.

Ở các làng này, cư dân vẫn làm ruộng, tuy nhiên, một số thợ giỏi đã họp nhau rời làng ra các đô thị, lập phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

Ngành khai mỏ trở thành một ngành kinh tế phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.

Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã sang xin thầu khai thác một số mỏ, sử dụng nhân công người Hoa. Nhân đó, một số nhà giàu người Việt cũng xin thầu. Lượng kim loại được bán

ra thị trường hoặc phục vụ nhà nước ngày càng lớn.

2)

-Nguyên nhân phát triển:

+ Do chính sách mở cửa củachính quyền Trịnh, Nguyễn.

+ Do phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông-Tây thuận lợi. Chứng tỏ rằng: Sự phát triển của các ngành thủ công đã tạo ra số lượng sản phẩm lớn, phong phú, đa dạng.
Bình luận (1)
Sakura HeartPrincess
19 tháng 3 2017 lúc 21:41

Ý 1:

* Thủ công nghiệp:

- Rất phát triển

- Xuất hiện thêm nhiều làng nghề mới. Nổi tiếng nhất là gốm Bát Tràng và mía đường Quảng Nam.

* Thương nghiệp:

- Hoạt động buôn bán trong và ngoài nước rất phát triển.

- Xuất hiện thêm một số đô thị như Phố Hiến (Hưng Yên), Hội An (Quảng Nam),......

- Hoạt động buôn bán với người nước ngoài diễn ra chủ yếu ở biên giới và hải cảng.

- Các chúa đều thi hành chính sách hạn chế về ngoại thương.

Bình luận (1)
trần trịnh ngọc giàu
23 tháng 2 2018 lúc 15:35

phát tiền

Bình luận (0)
Ngọc Lý
Xem chi tiết
Descendants “Trúc Trần”...
17 tháng 3 2017 lúc 21:00

- Thủ công nghiệp: Xuất hện thêm nhiều làng nghề thủ công mới.Các làng thủ công nổi tiếng như gốm Thổ Hà( Bắc Giang), Bát Tràng(Hà Nội) , dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm( Nghệ An) ,....các làng mía đường ở Quảng Nam...Xuất hiện một số đô thị, chợ, phố xá: Ở đàng ngoài ; ngoài Thăng Long vs 36 phố phường còn có Phố Hiến(Hưng Yên); Đàng trong có Thanh Hà(hừa Thiên Huế), Hội An( Quảng Nam) , Gia Định(HCM)
- Thương nghiệp: Ngoại thương phát triển, thương nhân TQ, Nhật Bản , Hà Lan,... đã đến nước ta buôn bán.
~> Sự phát triển của các ngành thủ công nghiệp đã tạo ra rất nhiều sản phẩm lớn, đa dạng, phong phú

Bình luận (1)
Nguyễn  Mai Trang b
17 tháng 3 2017 lúc 19:35

Tình

Hình kinh tế

Thế kỉ XVI-XVII Thế kỉ XVIII
Công nghiệp

-Xuất hiện nhiều làng nghề thủ công và nhiều nghề thủ công....

-Công nghiệp được phục hồi

Thương nghiệp -Xuất hiện một số đô thị, chợ và phố xá , buôn bán phát triển -Quang Trung thực hiện chính sách ''Mở cửa ải , thông chợ búa''

Bình luận (2)
31 Nguyễn Trần Hữu Phúc...
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
19 tháng 3 2022 lúc 14:48

D

Bình luận (0)
Vô danh
19 tháng 3 2022 lúc 14:48

B

Bình luận (0)
Keiko Hashitou
19 tháng 3 2022 lúc 14:48

D

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
1 tháng 12 2021 lúc 16:29

Câu 18: Bộ Đại Việt sử kí được Lê Văn Hưu biên soạn vào thời gian?

A. 1700      B. 1600      C. 1272       D. 1800

Câu 19: Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi, làm xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở:

A. Các đô thị.      B. Thương cảng.       C. Các đô thị, thương cảng.         D. Miền núi.

Bình luận (0)
Minh Anh
1 tháng 12 2021 lúc 16:30

C

C

Bình luận (0)
Minh Hồng
1 tháng 12 2021 lúc 16:30

Câu 18: Bộ Đại Việt sử kí được Lê Văn Hưu biên soạn vào thời gian?

A. 1700      B. 1600      C. 1272       D. 1800

Câu 19: Buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên ở nhiều nơi, làm xuất hiện một số thương nhân, thường tập trung ở:

A. Các đô thị.      B. Thương cảng.       C. Các đô thị, thương cảng.         D. Miền núi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 10 2018 lúc 8:46

- Quan hệ buôn bán với:

   + Châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, các nước Đông Nam Á.

   + Châu Âu: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh, Pháp.

- Ý nghĩa:

   + Tạo điều kiện cho các sản phẩm thủ công truyền thống của ta như: tơ lụa, gốm sứ có điều kiện gia tăng về số lượng và chất lượng.

   + Nhân dân có điều kiện tiếp xúc với hàng thủ công của các nước.

   + Việc trao đổi buôn bán giữa nước ta với các nước tạo điều kiện cho thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển, từ đó tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.

Bình luận (0)
~ Shinju ~
Xem chi tiết
Đông Hải
19 tháng 12 2021 lúc 12:33

C

Bình luận (0)
Hạnh Phạm
19 tháng 12 2021 lúc 12:34

C

Bình luận (0)