So sánh nền côn nghiệp của Hoa Kì và Việt Nam
hãy so sánh nền văn học và kinh tế hai thời kì thế kỉ X-XV và XVI-XVIII việt nam
Bắc Mĩ có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển nông nghiệp? Nêu đặc điểm phát triển nông nghiệp ở Bắc Mĩ? Từ đó em hãy so sánh nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ với nền nông nghiệp ở Việt Nam?
Ý 2 ạ
- Nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi và kĩ thuật tiên tiến.
- Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn.
- Các trung tâm khoa học hỗ trợ đắc lực cho việc tăng năng suất cây trồng và vật nuôi, công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp.
- Hoa Kì và Ca-na-đa là những nước xuất khẩu nông sản hàng đầu của thế giới.
- Mê-hi-cô có trình độ phát triển thấp hơn, nhưng đây cũng là một trong những nước đi đầu thực hiện cuộc Cách mạng xanh, đảm bảo được lương thực trong nước.
So sánh nền nông nghiệp của Đông Nam Á, châu Á và thế giới?
nông nghiệp Đông Nam Á đang phát triển mạnh mà Đông Nam Á nằm trong châu Á thì Châu Á phát triển mạnh hơn mà Châu Á nằm trong thế giới này là gồm 5 châu lục ( ko tính châu Nam cực ) thì thế giới đang phát triển nông nghiệp liên tục để tạo ra những bước tiến vượt bậc trong tương lai
=> tóm lại thì cả 3 Đông Nam Á , Châu Á và thế giới đều là một theo từng cấp bậc từ nhỏ đến lớn => Có chung 1 nền nông nghiệp theo từng khu vực
Đông Nam Á thuộc Châu Á
⇒ nông nghiệp Đông Nam Á < Châu Á
Châu Á thuộc Thế giới
⇒ nông nghiệp Châu Á < Thế giới
⇒ nông nghiệp Đông Nam Á < Thế giới
1. Nêu những đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực
2. Tại sao nói nền công nghiệp của Hoa Kì và Canada phát triển mạnh.
1- Gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, diện tích 14,1 triệu Km2 . - Phần lớn lãnh thổ nằm gọn trong vòng cực Nam với cực Nan ở vị trí gần trung tâm lục địa Nam cực. -Khí hậu quanh năm rất lạnh, nhiệt độ thường dưới 20 độ C, là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
2-Nền nông nghiệp Hoa Kì và Canada phát triển đến trình độ cao : Có điều kiện tự nhiên thuận lợi ( Đất nông nghiệp có diện tích lớn, có cả 3 đới khí hậu, nguồn nước dồi dào…) Năng suất lao động cao, sản xuất ra khối lượng rất lớn.
1. Những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực:
- Khí hậu:
+ Rất giá lạnh – "cực lạnh" của thế giới. Nhiệt độ quanh năm dưới – 10oC
- Địa hình: Toàn bộ lục địa bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ.
+ Là vùng khí áp cao; gió từ trung tâm lục địa tỏa ra theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, với vận tốc thường trên 69km/h. Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
- Sinh vật:
+ Thực vật không thể tồn tại.
+ Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo và các loài chim biển, cá voi.
- Khoáng sản: giàu than đá, sắt, đồng,...
2. Nền nông nghiệp Hoa Kì và Canada phát triển đến trình độ cao :
- Có điều kiện tự nhiên thuận lợi ( Đất nông nghiệp có diện tích lớn, có cả 3 đới khí hậu, nguồn nước dồi dào…)
- Năng suất lao động cao, sản xuất ra khối lượng rất lớn.
- Công nghệ sinh học được ứng dụng mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp (áp dụng công nghệ sinh học rộng rãi; sử dụng nhiều máy móc, phân bón, thuốc trừ sâu; được sự hỗ trợ của các trung tâm khoa học ứng dụng…)
- Thị trường tiêu thụ rộng rãi
C1: Lập bảng so sánh đặc điểm địa hình khu vực Bắc Mĩ và khu vực Nam Mĩ
C2: Trình bày đặc điểm nền công nghiệp Bắc Mĩ. Kể tên và nêu sự phân bố các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu
C3: Trình bày đặc điểm nền công nghiệp của Trung và Nam Mĩ. Kể tên và nêu sự phân bố các sản phẩm chủ yếu
C4: Kể tên và sự phân bố của ngành công nghiệp Bắc Mĩ. Tại sao ngành công nghiệp truyền thống ở Hoa Kì lại có thời kì bị sa sút
giúp mik với mai kt giữa kì rồi
Bạn tham khảo câu 1 https://giaovienvietnam.com/so-sanh-dia-hinh-bac-mi-va-nam-mi-day-du-nhat/
Câu 2, TK:
* Đặc điểm công nghiệp Bắc Mĩ:
- Phát triển cao hàng đầu thế giới, đặc biệt là Hoa Kì và Canađa.
- Công nghiệp chế biến giữ vai trò chủ đạo.
- Phân bố ven biển Caribê, ven Đại Tây Dương, Thái Bình Dương.
* Trong những năm gần đây các ngành công nghiệp truyền thống của Hoa Kì bị giảm sút vì:
- Khủng hoảng kinh tế liên tiếp 1970- 1973, 1980 – 1982.
- Sức cạnh tranh kém hiệu quả với một số nước trên thế giới, với một số ngành CN khai thác, đặc biệt ngành công nghệ cao.
* Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng của Bắc Mĩ: máy bay Bôing, tàu vũ trụ con thoi, máy tính,giấy, dầu khí . .
- Về sản phẩm nông nghiệp: lúa mì(canada), ngô(phaios nam Hoa Kỳ),
địa lý
Câu 1: Trình bày vị trí, giới hạn của Châu Mĩ. So sánh với vị trí của Châu Phi có gì giống và khác nhau?
Câu 2: Những điều kiện nào làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca-na-đa phát triển đến trình độ cao
Câu 3: Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) có ý nghĩa gì với các nước Bắc Mĩ?
Câu 5: Trình bày đặc điểm dân cư Trung và Nam mĩ
Câu 6: Trình bày sự phân bố sản xuất của một số ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ ?
Câu 7: Phân tích số liệu thống kê về kinh tế của Bắc Mĩ.
refer
câu 1
– Giống : Cả 2 đều đối xứng qua đường xích đạo ѵà có 2 đường chí tuyến đi qua lãnh thổ.
– Khác : Lãnh thổ châu Mĩ trải dài hơn về phía 2 cực ѵà các đường chí tuyến qua phần hẹp c̠ủa̠ lãnh thổ.Còn châu Phi 2 đường chí tuyến qua phần lãnh thổ mở rộng.Chính vì ѵậყ mà thiên nhiên châu Mĩ ôn hòa ѵà phong phú hơn thiên nhiên châu Phi rấт nhiều.
câu 2
Những điều kiện làm cho nền nông nghiệp Hoa Kì và Ca- na-đa phát triển đến trình độ cao: - Điều kiện tự nhiên: + Diện tích đất nông nghiệp lớn. + Khí hậu ôn đới và cận nhiệt.
câu 3
Sự ra đời của hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ có ý nghĩa: – Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. – Tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì, Ca-na-đa sang Mê-hi-cô. – Tận dụng nguyên liệu, lao động của Mê-hi-cô
refer
câu5
Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai, do sự hợp huyết giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thuộc nhóm ngôn ngữ Latinh với người gốc Phi và người Anh-điêng bản địa. Sự hòa trộn này đã tạo nên nền văn hóa Mĩ latinh độc đáo. Trung và Nam Mĩ có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao ( trên 1,7%). Dân cư tập trung ở 1 số miền ven biển, cửa sông hoặc trên cao nguyên có khí hậu khô ráo, mát mẻ; còn các vùng ở sâu trong nội địa dân cư thưa thớt.
câu 6
- Bra-xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê và Vê-nê-xu-ê-la là những nước công nghiệp mới. Các ngành công nghiệp chủ yếu là cơ khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, dệt, thực phẩm...
- Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh công nghiệp khai khoáng.
- Ở các nước trong vùng biển Ca-ri-bê, ngành công nghiệp chủ yếu là sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm.
câu7
– Khối kinh tế mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thành lập là thế mạnh của ba nước, tạo ra một thị trường chung rộng lớn, có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
– Hoa Kì và Canada là hai nước có nền kinh tế phát triển cao, công nghệ hiện đại, Mê hi cô có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
– Sự kết hợp hợp của ba nước đã tạo ra sức mạnh tổng hợp để cạnh tranh thị trường thế giới, tạo điều kiện cho việc chuyển giao công nghệ từ Hoa Kì và Canada sang Mê hi cô, tận dụng được nguyên liệu và lao động của Mê hi cô, mở rộng thị trường nội địa.
So sánh nền kinh tế nhật bản và việt nam
Em so sánh theo các tiêu chí:
- Quy mô GDP.
- Cơ cấu GDP.
- Tình hình phát triển các ngành kinh tế:
+ Công nghiệp.
+ Nông nghiệp.
+ Dịch vụ.
- Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
Kể tên một số sản phẩm công nghiệp của Hoa Kì có mặt tại Việt Nam
Một số sản phẩm công nghiệp của Hoa Kỳ có mặt tại Việt Nam có thể kể đến:
- Máy tính và linh kiện điện tử: Các sản phẩm điện tử như máy tính xách tay, smartphone, và các linh kiện điện tử thường được nhập khẩu từ Hoa Kỳ.
- Ô tô và phương tiện giao thông: Các hãng ô tô nổi tiếng của Hoa Kỳ như Ford, Chevrolet, và General Motors có mặt tại thị trường Việt Nam.
- Máy móc và thiết bị công nghiệp: Các máy móc và thiết bị công nghiệp, bao gồm máy cơ khí, máy sản xuất, và các thiết bị khác thường được nhập khẩu từ Hoa Kỳ để phục vụ cho các ngành công nghiệp.
- Hóa chất và dược phẩm: Một số sản phẩm hóa chất và dược phẩm của Hoa Kỳ được phân phối và sử dụng tại Việt Nam.
- Thiết bị y tế: Các thiết bị y tế và sản phẩm y tế của Hoa Kỳ, bao gồm máy chụp X-quang, máy siêu âm, và dụng cụ y tế, thường có mặt tại các bệnh viện và phòng khám ở Việt Nam.
- Hàng tiêu dùng: Các sản phẩm tiêu dùng như thực phẩm, đồ uống, mỹ phẩm, và quần áo của các thương hiệu Mỹ cũng có mặt tại thị trường Việt Nam.