Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hùng	Anh
Xem chi tiết

Hãy tham khảo ở đây

https://h.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=Ng%C6%B0%E1%BB%9Di+ta+d%C3%B9ng+h%E1%BB%87+th%E1%BB%91ng+r%C3%B2ng+r%E1%BB%8Dc+%28g%E1%BB%93m+1+r%C3%B2ng+r%E1%BB%8Dc+%C4%91%E1%BB%99ng+v%C3%A0+1+r%C3%B2ng+r%E1%BB%8Dc+c%E1%BB%91+%C4%91%E1%BB%8Bnh%29+%C4%91%E1%BB%83+k%C3%A9o+m%E1%BB%99t+b%E1%BB%A9c+t%C6%B0%E1%BB%A3ng+c%E1%BB%95+b%E1%BA%B1ng+%C4%91%E1%BB%93ng+%28b%E1%BB%A9c+t%C6%B0%E1%BB%A3ng+%C4%91%E1%BA%B7c+ho%C3%A0n+to%C3%A0n%29+c%C3%B3+tr%E1%BB%8Dng+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+P+%3D+5340N+t%E1%BB%AB+%C4%91%C3%A1y+h%E1%BB%93+s%C3%A2u+H+%3D+10m+l%C3%AAn.++H%C3%A3y+t%C3%ADnh%3A++a%29+L%E1%BB%B1c+k%C3%A9o+khi+b%E1%BB%A9c+t%C6%B0%E1%BB%A3ng+ch%C3%ACm+ho%C3%A0n+to%C3%A0n+d%C6%B0%E1%BB%9Bi+n%C6%B0%E1%BB%9Bc.++b%29+T%C3%ADnh+c%C3%B4ng+c%E1%BA%A7n+thi%E1%BA%BFt+%C4%91%E1%BB%83+k%C3%A9o+b%E1%BB%A9c+t%C6%B0%E1%BB%A3ng+t%E1%BB%AB+%C4%91%C3%A1y+h%E1%BB%93+l%C3%AAn+%C4%91%E1%BA%BFn+m%E1%BA%B7t+n%C6%B0%E1%BB%9Bc.+B%E1%BB%8F+qua+tr%E1%BB%8Dng+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+c%E1%BB%A7a+c%C3%A1c+r%C3%B2ng+r%E1%BB%8Dc.+Bi%E1%BA%BFt+tr%E1%BB%8Dng+l%C6%B0%E1%BB%A3ng+ri%C3%AAng+c%E1%BB%A7a+%C4%91%E1%BB%93ng+l%C3%A0+89000N%2Fm3&subject=0

nhớ cho mình k nếu đúng nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Công Minh
Xem chi tiết
Hoàng Hải Yến
Xem chi tiết
Netflix
27 tháng 5 2018 lúc 20:47

Tóm tắt:

P = 5340N

H = 10m

1)

a.Fkéo khi tượng ở phía trên mặt nước = ? N

b.Fkéo khi tượng chìm hoàn toàn = ? N

2)Atổng = ? J

h = 4m

dđồng = 89000N/m3

dnước = 10000N/m3

Hình vẽ:

Bài làm:

1)

a.Xét trường hợp khi tượng ở phía trên mặt nước:

Lực kéo tác dụng vào vật đúng bằng trọng lượng của vật mà hệ thống có sử dụng 1 ròng rọc động nên lực kéo ở đầu dây là:

F = \(\dfrac{P}{2}\) = 2670(N)

b.Xét trường hợp khi tượng chìm hoàn toàn trong nước:

Lực đấy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

FA = dnước.\(\dfrac{P}{d_{dong}}\) = 10000.\(\dfrac{5340}{89000}\) = 10000.0,06 = 600(N)

Lực căng dây lúc này bằng hiệu của trọng lượng vật và lực đẩy Ác-si-mét, như vậy với hệ thống này thì lực kéo ở đầu dây là:

F' = \(\dfrac{P-F_A}{2}\) = \(\dfrac{5340-600}{2}\) = 2370(N)

2) Do khi kéo vật lên khỏi mặt nước thì lực kéo thay đổi theo thời gian nên ta có:

A = \(\dfrac{1}{2}\).F'.h = \(\dfrac{1}{2}\).2370.4 = 4740(J).

Bình luận (6)
Thùy Linh Mai
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
20 tháng 3 2023 lúc 17:58

Bạn hãy tải hình vẽ về và đăng vào câu hỏi nhé

Bình luận (0)
Nguyệt Băng Chu
21 tháng 3 2023 lúc 8:18

tóm tắt:
P=500N
F= ?
giải:

Lực kéo là: F= P*1/2= 500* 1/2= 250 N

Khối lượng vật được kéo: P=10.m=> m= P/10= 500/10=50 kg

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Quân lớp 7/...
Xem chi tiết
Chiến Hoàng
25 tháng 4 2023 lúc 8:48

 

a) Để kéo vật có trọng lượng 2200N lên cao 6m, ta cần thực hiện công:

W = F*d = 2200N * 6m = 13200J

Vì bỏ qua ma sát và khối lượng của ròng rọc, nên công cơ học của hệ thống ròng rọc bằng công của vật.

W = F*d = 13200J

Từ đó, ta tính được lực kéo:

F = W/d = 13200J/6m = 2200N

 

b) Hiệu suất của hệ kéo là 85%, nghĩa là công cơ học thực hiện được chỉ bằng 85% công cơ điện tiêu thụ. Vậy công cơ điện tiêu thụ là:

Wd = Wc/η = 13200J/0.85 = 15529J

Công cơ điện tiêu thụ bằng tổng công cơ học của các ròng rọc:

Wd = n*Wrr

Với n là số ròng rọc và Wrr là công cơ học của một ròng rọc.

Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:

Wrr = Wd/n = 15529J/n

Vì bỏ qua ma sát, nên công cơ học của một ròng rọc bằng công của vật:

Wrr = F*d = 2200N * π*D

Trong đó, D là đường kính của ròng rọc.

Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:

Wrr = 2200N * π*D = 15529J/n

D = 15529J/(2200N*π*n)

Mặt khác, công của một ròng rọc bằng công của vật:

Wrr = F*d = 2200N * π*D

Từ đó, ta tính được khối lượng của một ròng rọc:

D = Wrr/(2200N*π) = 13200J/(2200N*π*n)

 

c) Công suất của hệ kéo là công cơ điện tiêu thụ chia thời gian thực hiện công:

P = Wd/t = 15529J/65s = 239W

Bình luận (2)
Thanh Phong (9A5)
25 tháng 4 2023 lúc 12:33

Bình luận (2)
Nguyễn Thanh Quân lớp 7/...
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
25 tháng 4 2023 lúc 12:32

Tóm tắt:

\(P=2200N\)

\(h=6m\)

\(t=65s\)

=========

a) \(F_{kms}=?N\)

b) \(H=85\%\)

\(m_2=?kg\)

c) \(\text{℘ }=?W\)

Giải

a) Do sử dụng ròng rọc động nên:

\(s=2h=2.6=12m\)

Công nâng vật lên:

\(A=P.h=2200.6=13200J\)

Lực kéo là:

\(A=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A}{s}=\dfrac{13200}{12}=1100N\)

b) Công toàn phần thực hiện được:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{13200}{85}.100\approx15529J\)

Lực kéo là:

\(A_{tp}=F_{cklrr}.s\Rightarrow F_{cklrr}=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{15529}{12}\approx1294N\)

Độ lớn trọng lực của ròng rọc:

\(P_{rr}=F_{cklrr}-F_{kms}=1294-1100=194N\)

Khối lượng của ròng rọc là:

\(P_{rr}=10m_{rr}\Rightarrow m_{rr}=\dfrac{P_{rr}}{10}=\dfrac{194}{10}=19,4kg\)

c. Công suất của người công nhân:

\(\text{℘ }=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{15529}{65}\approx258,8W\)

Bình luận (0)
sen nguyen
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
13 tháng 4 2023 lúc 22:07

a) Ròng rọc cố định trong hệ thống này không cho ta lợi về lực. Ròng rọc cố định trong hệ thống này giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.

b)

Tóm tắt

P=200N

h=5m

________

F=?

s=?

Vì dùng ròng rọc động nên: \(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(N\right)\)\(s=h.2=5.2=10\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2018 lúc 10:11

a, Dùng ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động.

b, Công tối thiểu để đưa 20 bao xi măng lên:

A = P.h = 20.500.10 = 100000J = 100kJ

Bình luận (0)
Đường Kỳ Quân
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
26 tháng 2 2022 lúc 20:11

Tổng trọng lượng người và ván là

\(P=P_1+P_2=600+300=900N\) 

Lực kéo cần bỏ ra 

\(F_k=\dfrac{P}{2}=\dfrac{900}{2}=450N\)

Bình luận (0)