Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 7 2018 lúc 2:59

Tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn trích:

- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.

- Nối kết các câu, các đoạn với nhau góp phần làm cho đoạn văn được mạch lạc.

Bình luận (0)
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
19 tháng 2 2017 lúc 20:49

trạng ngữ chỉ cách thức

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
11 tháng 2 2017 lúc 10:24

Đây là trạng ngữ chỉ cách thức.Trạng ngữ đều được liên kết với nhau theo kiểu lập luận diễn dịch giúp cho bài văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu.

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
21 tháng 1 2018 lúc 15:53

Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.

Có tác dụng :Bổ sung ý nghĩa cho câu về ko gian,nơi chốn và về cách thức.

Liên kết: Ở đoạn này, các trạng ngữ đều được liên kết với nhau theo kiểu lập luận diễn dịch giúp cho bài văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu.

Chúc bn học tốt!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Đăng
21 tháng 1 2018 lúc 19:45

Các trạng ngữ:

Câu a:

Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.

Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm.

Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,... đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Nguyên
21 tháng 1 2018 lúc 19:57

Kết hợp những bài này lại,(1) ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ.

Công dụng: bổ sung ý nghĩa cho câu về cách thức Chúc học tốt nhé bạnleuleu
Bình luận (0)
đỗ thị kiều trinh
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
15 tháng 2 2017 lúc 9:45

Trạng ngữ chỉ cách thức

Bình luận (0)
Linh Phương
15 tháng 2 2017 lúc 15:15

Kết hợp những bài này lại ,ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ

==> Trạng ngữ chỉ cách thức.

Bình luận (0)
TÔI KHÔNG BIẾT
Xem chi tiết
Mai Diệu Xuân
30 tháng 1 2018 lúc 21:34

(1)Kết hợp những bài này lại

xác định điều kiện

(2)Ở loại bài thứ hai

Xác định hoàn cảnh

(3)Ở loại bài thứ hai

Xác định hoàn cảnh

NẾU CÓ GI CHƯA ĐÚNG HÌ GIÚP MK NHAhehe

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nhã Thi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
26 tháng 4 2017 lúc 10:42
1. Tìm các trạng ngữ trong những câu dưới đây và nhận xét về công dụng của chúng. a) Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,... đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,... (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì... [...]. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Gợi ý: - Các trạng ngữ: + Đoạn a: Kết hợp những bài này lại,(1) ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất,(2) người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai,(3) ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,... đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,... + Đoạn b: Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi,(4) bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi,(5) bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn,(6) bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì... [...]. Lúc còn học phổ thông,(7) Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn hoá,(8) ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. - Công dụng: + Bổ sung ý nghĩa cho câu: về thời gian - (4), (5), (6), (7); về không gian, nơi chốn - (2), (3); về cách thức - (1); về phương diện - (8); + Liên kết: Ở cả hai đoạn này, các trạng ngữ đều được liên kết với nhau theo kiểu lập luận diễn dịch giúp cho bài văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu. 2. Việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong các ví dụ dưới đây có tác dụng gì? a) Bố cháu đã hi sinh. Năm 72. (Theo báo Văn nghệ) b) Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn. (Anh Đức) Gợi ý: - Xác định câu được tách từ thành phần trạng ngữ; - Nhận xét tác dụng: + Thử gộp câu được tách từ trạng ngữ với câu có nòng cốt thành một câu: Bố cháu đã hi sinh năm 72. Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối, trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn. + Đọc và so sánh với các câu khi được tách để thấy được tác dụng nhấn mạnh thông tin của việc tách trạng ngữ thành câu riêng. 3. Hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 10 câu về sự giàu đẹp của tiếng Việt, trong đó có sử dụng trạng ngữ để bổ sung ý nghĩa và để liên kết các câu. Tiếng Việt ra đời từ rất sớm, hình thành và phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử. Tiếng Việt có nhiều thể loại và nhiều cách thể hiện khác nhau, từ hội họa, ca nhạc, điêu khắc, đến thơ, văn chương truyền khẩu, lời ăn tiếng nói hằng ngày. Văn học cũng là một khía cạnh của Tiếng Việt. Cũng như Tiếng Việt, văn học Việt Nam ra đời từ thời viễn cổ ((chỗ này hơi lũng cũng)), phát triển qua các giai đoạn lịch sử và phân hóa thành hai thể loại: Văn chương truyền khẩu và văn học viết ((bao gồm chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc Ngữ)). Dù ở giai đoạn nào ((vh vn phát triển qua 4 giai đoạn)), thể loại ((văn xuôi, hồi kí, tùy bút, tác phẩm tự sự,ca dao, tục ngữ...)) hay hình thức thể hiện ((văn xuôi hoặc thơ)) nào thì văn học Việt Nam vẫn mang đậm truyền thống yêu nước ((Nguyễn Trãi, HCM,Huy Cận, Tố Hữu,...)) và tinh thần tự hào dân tộc ((HCM, Tế Hanh,...)), tình nhân ái, tấm lòng nhân đạo ((Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,...)), yêu thương con người và bản sắc dân tộc, yêu cảnh sắc non sông đất nước....((nên kể thêm các tp và tg: Tản Đà, Trần Huy Khải, Chế Lan Viên, Xuân Quỳnh, Xuân Diệu, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Tú Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Tuân,...)). Văn chương thể hiện số phận của con người, cuộc sống của người dân qua các giai đoạn lịch sử, con người trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Văn học giúp con người xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn. Văn chương thể hiện tình cảm của tác giả, nhà văn, nhà thơ trước thực tế cuộc sống. Vì vậy, có thể nói văn học Việt Nam cũng thể hiện sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
Bình luận (1)
Trần Võ Lam Thuyên
26 tháng 4 2017 lúc 18:50
1. Tìm các trạng ngữ trong những câu dưới đây và nhận xét về công dụng của chúng. a) Kết hợp những bài này lại, ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất, người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai, ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,... đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,... (Theo Nguyễn Đăng Mạnh) b) Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì... [...]. Lúc còn học phổ thông, Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn hoá, ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. Gợi ý: - Các trạng ngữ: + Đoạn a: Kết hợp những bài này lại,(1) ta được chiêm ngưỡng một bức chân dung tinh thần tự hoạ rất rõ nét và sinh động của nhà thơ. Ở loại bài thứ nhất,(2) người ta thấy trong nhà thơ Hồ Chí Minh có nhà báo Nguyễn ái Quốc hết sức sắc sảo trong bút pháp kí sự, phóng sự và nghệ thuật châm biếm. Ở loại bài thứ hai,(3) ta lại thấy ở nhà thơ cách mạng sự tiếp nối truyền thống thi ca lâu đời của phương Đông, của dân tộc, từ Lí Bạch, Đỗ Phủ,... đến Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến,... + Đoạn b: Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi,(4) bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi,(5) bạn uống nước và suýt chết đuối phải không? Lần đầu tiên chơi bóng bàn,(6) bạn có đánh trúng bóng không? Không sao đâu vì... [...]. Lúc còn học phổ thông,(7) Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học sinh trung bình. Về môn hoá,(8) ông đứng hạng 15 trong số 22 học sinh của lớp. - Công dụng: + Bổ sung ý nghĩa cho câu: về thời gian - (4), (5), (6), (7); về không gian, nơi chốn - (2), (3); về cách thức - (1); về phương diện - (8); + Liên kết: Ở cả hai đoạn này, các trạng ngữ đều được liên kết với nhau theo kiểu lập luận diễn dịch giúp cho bài văn trở nên rõ ràng, dễ hiểu. 2. Việc tách trạng ngữ thành câu riêng trong các ví dụ dưới đây có tác dụng gì? a) Bố cháu đã hi sinh. Năm 72. (Theo báo Văn nghệ) b) Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối. Trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn. (Anh Đức) Gợi ý: - Xác định câu được tách từ thành phần trạng ngữ; - Nhận xét tác dụng: + Thử gộp câu được tách từ trạng ngữ với câu có nòng cốt thành một câu: Bố cháu đã hi sinh năm 72. Bốn người lính đều cúi đầu, tóc xoã gối, trong lúc tiếng đờn vẫn khắc khoải vẳng lên những chữ đờn li biệt, bồn chồn. + Đọc và so sánh với các câu khi được tách để thấy được tác dụng nhấn mạnh thông tin của việc tách trạng ngữ thành câu riêng. 3. Hãy viết một đoạn văn từ 5 đến 10 câu về sự giàu đẹp của tiếng Việt, trong đó có sử dụng trạng ngữ để bổ sung ý nghĩa và để liên kết các câu. Gợi ý: Chú ý đảm bảo tính thống nhất chủ đề của đoạn. Về việc sử dụng trạng ngữ để liên kết các câu, có thể dựa theo quan hệ về thời gian (lịch sử tiếng Việt) hoặc quan hệ giữa các phương diện (chữ viết, âm thanh, ý nghĩa,...),...
Bình luận (0)
Louise Francoise
28 tháng 1 2018 lúc 21:02

Bài 1

a) Trạng ngữ :

- "Kết hợp hai bài này lại" : Bổ sung về cách thức cho câu.

- "Ở loại bài thứ nhất", "Ở loại bài thứ hai" : Bổ sung về nơi chốn cho câu.

b) Trạng ngữ :

- "Lần đầu tiên chập chững bước đi", "Lần đầu tiên tập bơi", "Lần đầu tiên bạn chơi bóng bàn", "Lúc còn học phổ thông" : Bổ sung về thời gian cho câu.

- "Về môn Hóa" : Bổ sung về phương diện.

~ Yorin ~

Bình luận (1)
hoang phuong anh
Xem chi tiết
hoang phuong anh
20 tháng 4 2016 lúc 20:12

ai giúp với mai mình nộp rồi

Bình luận (0)
Trần Vỹ Đình
2 tháng 5 2016 lúc 8:10

ai giúp mình vói khó quá

 

Bình luận (0)
Đỗ Văn Bảo
17 tháng 5 2018 lúc 15:54

" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là mộ truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. "

a) Tìm các trạng ngữ của câu trong đoạn văn trên và nêu rõ công dụng của các trạng ngữ ấy.

Các trạng ngữ : Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng

Công dụng : chỉ thời gian, nguyên nhân

b) Chỉ ra một số trường hợp dùng C-V làm thành phần của cụm từ trong đoạn văn trên. Cấu tạo của C-V ấy có gì đặc biệt?

Tinh thần ấy / lại sôi nổi, / kết thành một làn sóng / vô cùng mạnh mẽ, to lớn ...

Trong CN tồn tại một câu hoàn chỉnh đó là : tinh thần ấy lại sôi nổi nó nhằm nhấn mạnh và đưa câu đó đến chủ đề chính .

c) Câu đầu của đoạn văn trên có sử dụng biện pháp đảo trật tự từ trong một cụm từ làm phụ ngữ, Hãy chị ra từ nào đã được đảo trật tự và nêu tác dụng của biện pháp ấy trong câu văn .

Biện pháp đảo trật từ nồng nàn yêu nước diễn tả cụ thể sinh động sức mạnh kì diệu của lòng yêu nước.

d) Trong câu cuối của đoạn văn trên, tác giả đã dùng hình ảnh nào để thể hiện cụ thể sức mạnh của tinh thần yêu nước? Nêu giá trị của việc sử dụng hình ảnh ấy.

Câu cuối sử dụng hình ảnh so sánh Tinh thần yêu nước( khái niệm trừu tượng) với một làn sóng mạnh mẽ ( hình ảnh cụ thể) để gợi rõ sức mạnh của lòng yêu nước, người đọc như có thể nhìn thấy, chứng kiến được sức mạnh phi thường của nó ( lướt qua…., nhấn chìm …).

e) Trong câu cuối đoạn văn trên có một loạt động từ được sử dụng rất thích hợp. Hãy nêu các động từ và phân tích giá trị của từng trường hợp

Những động từ đó được sắp xếp theo trình tự tăng dần, phù hợp sự phát triển của hành động. Các từ đó thể hiện sức mạnh của lòng yêu nước với những sắc thái khác nhau: kết thành diễn tả ý đoàn kết, lướt qua- sức mạnh vượt qua khó khăn gian khổ, nhấn chìm- sức mạnh chiến thắng. Làn sóng ấy trở thành hình ảnh sinh động, cụ thể của lòng yêu nước khiến người đọc không thể quên.

Bình luận (0)