Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Lê Mẫn Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 1 2021 lúc 21:10

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x+1\right)-3\left(y-2\right)=5\\-4\left(x-2\right)+5\left(y-3\right)=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+2-3y+6=5\\-4x+8+5y-15=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=-3\\-4x+5y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x-6y=-6\\-4x+5y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-y=0\\2x-3y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\2x-3\cdot0=-3\end{matrix}\right.\)

hay \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)

Vậy: hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\y=0\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}8\left(x-3\right)-3\left(y+1\right)=-2\\3\left(x+2\right)-2\left(1-y\right)=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x-24-3y-3=-2\\3x+6-2+2y=5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x-3y=25\\3x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}24x-9y=75\\24x+16y=8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-25y=67\\3x+2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{-67}{25}\\3x=1-2y\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=1-2\cdot\dfrac{-67}{25}=\dfrac{159}{25}\\y=-\dfrac{67}{25}\end{matrix}\right.\)

hay \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{53}{25}\\y=-\dfrac{67}{25}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{53}{25}\\y=-\dfrac{67}{25}\end{matrix}\right.\)

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
24 tháng 1 2021 lúc 21:18

a) HPT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=-3\\-4x+5y=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x-6y=-6\\-4x+5y=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-y=0\\x=\dfrac{3y-3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(-\dfrac{3}{2};0\right)\)

b) HPT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8x-3y=25\\3x+2y=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}16x-6y=50\\9x+6y=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}25x=53\\y=\dfrac{1-3x}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{53}{25}\\y=-\dfrac{67}{25}\end{matrix}\right.\)

Vậy hệ phương trình có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{53}{25};-\dfrac{67}{25}\right)\) 

Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Linh Ngọc
2 tháng 12 2021 lúc 14:04

Đặt S=x+y, P=x.y
Ta có:S=2a-1, x^2+y^2=S^2-2P=a^2+2a-3
\Rightarrow P=\frac{1}{2}[(2a-1)^2-(a^2+2a-3)]=\frac{1}{2}(3a^2-6a+4)
Trước hết tìm a để hệ có nghiệm.
Điều kiện để hệ có nghiệm:S^2-4P \geq 0 \Leftrightarrow (2a-1)^2-2(3a^2-6a+4)\geq 0
\Leftrightarrow -2a^2+8a-7 \geq 0 \leftrightarrow 2-\frac{\sqrt{2}}{2} \leq a \leq 2+\frac{\sqrt{2}}{2}      (1)
Tìm a để P=\frac{1}{2}(3a^2-6a+4) đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn
        [2-\frac{\sqrt{2}}{2} ;2+\frac{\sqrt{2}}{2}]
Ta có hoành độ đỉnh a_0=\frac{6}{2.3}=1Parabol có bề lõm quay lên do đó \min P=P(2-\frac{\sqrt{2}}{2} )$
Vậy với a=2-\frac{\sqrt{2}}{2}  thì xy đạt giá trị nhỏ nhất.

Khách vãng lai đã xóa
Khánh An Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2023 lúc 8:36

a: \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{5}x-y=\sqrt{5}\left(\sqrt{3}-1\right)\\2\sqrt{3}x+3\sqrt{5}y=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2\sqrt{15}x-2\sqrt{3}\cdot y=2\sqrt{15}\left(\sqrt{3}-1\right)\\2\sqrt{15}x+15y=21\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-2\sqrt{3}y-15y=2\sqrt{45}-2\sqrt{15}-21\sqrt{5}\\2\sqrt{3}x+3\sqrt{5}y=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(-2\sqrt{3}-15\right)=-15\sqrt{5}-2\sqrt{15}\\2\sqrt{3}\cdot x+3\sqrt{5}\cdot y=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{15\sqrt{5}+2\sqrt{15}}{2\sqrt{3}+15}=\sqrt{5}\\2\sqrt{3}x+3\sqrt{5}\cdot y=21\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\sqrt{5}\\2\sqrt{3}x=21-3\sqrt{5}\cdot\sqrt{5}=21-15=6\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\sqrt{5}\\x=\dfrac{6}{2\sqrt{3}}=\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}1,7x-2y=3,8\\2,1x+5y=0,4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}8,5x-10y=19\\4,2x+10y=0,8\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}8,5x-10y+4,2x+10y=19,8\\2,1x+5y=0,4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}12,7x=19,8\\2,1x+5y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{198}{127}\\5y=0,4-2,1x=-\dfrac{365}{127}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{198}{127}\\y=-\dfrac{73}{127}\end{matrix}\right.\)

Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 1 2021 lúc 17:45

a, Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=u\\\frac{1}{y}=v\end{cases}}\left(u;v\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u+v=\frac{5}{6}\\\frac{1}{6}u+\frac{1}{5}v=\frac{3}{20}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u=\frac{5}{6}-v\left(1\right)\\\frac{1}{6}u+\frac{1}{5}v=\frac{3}{20}\left(2\right)\end{cases}}\)

Thay (1) vào (2) ta được : \(\frac{1}{6}\left(\frac{5}{6}-v\right)+\frac{1}{5}v=\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{36}-\frac{v}{6}+\frac{v}{5}=\frac{3}{20}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-v}{6}+\frac{v}{5}=\frac{3}{20}-\frac{5}{36}\Leftrightarrow\frac{v}{30}=\frac{1}{90}\Leftrightarrow v=\frac{1}{3}\)(*)

hay \(v=\frac{1}{3}=\frac{1}{y}\Rightarrow y=3\)

Thay (*) vào (1) ta được : \(u=\frac{5}{6}-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)hay \(u=\frac{1}{2}=\frac{1}{x}\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2 ; y = 3 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
28 tháng 1 2021 lúc 17:56

b, \(\hept{\begin{cases}4\left(x+y\right)=5\left(x-y\right)\\\frac{40}{x+y}+\frac{40}{x-y}=9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{x-y}=\frac{5}{x+y}\left(1\right)\\\frac{40}{x+y}+\frac{40}{x-y}=9\left(2\right)\end{cases}}\)

Xét phương trình 1 ta có : \(\frac{4}{x-y}-\frac{5}{x+y}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x+y\right)-5\left(x-y\right)}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}=0\Leftrightarrow4x+4y-5x+5y=0\)

\(\Leftrightarrow-x+9y=0\Leftrightarrow x=9y\)(*) 

Thay vào 2 ta có : \(\frac{40}{9y+y}+\frac{40}{9y-y}=9\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{y}+\frac{5}{y}=9\Leftrightarrow\frac{9}{y}=9\Leftrightarrow y=1\)

Thay y = 1 vào (*) ta có : \(x=9.1=9\)

Vậy x = 9 ; y = 1

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Diệu Linh
4 tháng 2 2021 lúc 21:29

a) (-3;3), (-3;-1).

b) (16;-7).

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 5 2020 lúc 12:52

a/ \(\left\{{}\begin{matrix}xy+1+x+y=10\\\left(x+y\right)\left(xy+1\right)=1\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=a\\xy+1=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=10\\ab=1\end{matrix}\right.\)

Theo Viet đảo, a và b là nghiệm:

\(t^2-10t+1=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=5+2\sqrt{6}\\t=5-2\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=5+2\sqrt{6}\\xy=4-2\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

Theo Viet đảo, x và y là nghiệm:

\(t^2-\left(5+2\sqrt{6}\right)t+4-2\sqrt{6}=0\) (bấm máy, số xấu quá)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=5-2\sqrt{6}\\xy=4+2\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\left(5-2\sqrt{6}\right)^2-4\left(4+2\sqrt{6}\right)=33-28\sqrt{6}< 0\) nên vô nghiệm

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 5 2020 lúc 12:58

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}x^4+y^4=97\\xy\left(x^2+y^2\right)=78\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x^2+y^2\right)^2-2x^2y^2=97\\xy\left(x^2+y^2\right)=78\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2=a>0\\xy=b\end{matrix}\right.\) với \(a\ge2b\) hệ trở thành:

\(\left\{{}\begin{matrix}a^2-2b^2=97\\ab=78\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^2-2b^2=97\\b=\frac{78}{a}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2-2\left(\frac{78}{a}\right)^2=97\)

\(\Leftrightarrow a^4-97a^2-12168=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2=169\\a^2=-72\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=13\Rightarrow b=6\\a=-13< 0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2=13\\xy=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2=13\\y=\frac{6}{x}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{36}{x^2}=13\Leftrightarrow x^4-13x^2+36=0\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=9\\x^2=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\Rightarrow y=2\\x=-3\Rightarrow y=-2\\x=2\Rightarrow y=3\\x=-2\Rightarrow y=-3\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 5 2020 lúc 13:03

a/ Trừ pt trên cho dưới:

\(\left|y-2\right|-3y=-2\)

- Với \(y\ge2\Rightarrow y-2-3y=-2\Rightarrow y=0\left(l\right)\)

- Với \(y< 2\Rightarrow2-y-3y=-2\Rightarrow y=1\)

Thay vào pt dưới:

\(\left|x-1\right|+3=3\Rightarrow\left|x-1\right|=0\Rightarrow x=1\)

Vậy hệ có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)

b/ \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|x-2\right|+2\left|y-1\right|=9\\2x+2\left|y-1\right|=-2\end{matrix}\right.\)

Trừ trên cho dưới:

\(\left|x-2\right|-2x=11\)

- Với \(x\ge2\Rightarrow x-2-2x=11\Rightarrow x=-13\left(l\right)\)

- Với \(x< 2\Rightarrow2-x-2x=11\Rightarrow x=-3\)

Thay vào pt dưới:

\(-3+\left|y-1\right|=-1\Rightarrow\left|y-1\right|=2\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=3\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của hệ là \(\left(x;y\right)=\left(-3;3\right);\left(-3;-1\right)\)

Trần Đình Đắc
Xem chi tiết
Lizy
Xem chi tiết

a: Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{1}\ne\dfrac{1}{m}\)

=>\(m^2\ne1\)

=>\(m\notin\left\{1;-1\right\}\)

Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m}{1}=\dfrac{1}{m}=\dfrac{3m-1}{m+1}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m}{1}=\dfrac{1}{m}\\\dfrac{1}{m}=\dfrac{3m-1}{m+1}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\3m^2-m=m+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in\left\{1;-1\right\}\\3m^2-2m-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\in\left\{1;-1\right\}\\\left(m-1\right)\left(3m+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

=>m=1

Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{m}{1}=\dfrac{1}{m}\ne\dfrac{3m-1}{m+1}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m}{1}=\dfrac{1}{m}\\\dfrac{m}{1}\ne\dfrac{3m-1}{m+1}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\m^2+m\ne3m-1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\in\left\{1;-1\right\}\\m^2-2m+1\ne0\end{matrix}\right.\)

=>m=-1

b: Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m}{1}=\dfrac{4}{m}=\dfrac{10-m}{4}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m}{1}=\dfrac{4}{m}\\\dfrac{4}{m}=\dfrac{10-m}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\10m-m^2=16\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\in\left\{2;-2\right\}\\m^2-10m+16=0\end{matrix}\right.\)

=>m=2

Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{m}{1}=\dfrac{4}{m}\ne\dfrac{10-m}{4}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m}{1}=\dfrac{4}{m}\\\dfrac{m}{1}\ne\dfrac{10-m}{4}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m^2=4\\4m\ne10-m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)

Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{1}\ne\dfrac{4}{m}\)

=>\(m^2\ne4\)

=>\(m\notin\left\{2;-2\right\}\)

Mai Thị Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 22:58

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}x^4+y^4=34\\y=2-x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^4+\left(x-2\right)^4=34\)

Đặt \(x-1=t\)

\(\Rightarrow\left(t+1\right)^4+\left(t-1\right)^4=34\)

\(\Leftrightarrow t^4+6t^2-16=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t^2=2\\t^2=-8\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\sqrt{2}\Rightarrow x=\sqrt{2}+1\Rightarrow y=1-\sqrt{2}\\t=-\sqrt{2}\Rightarrow x=1-\sqrt{2}\Rightarrow y=1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 23:05

b.

\(\left\{{}\begin{matrix}xy^2-x^2y+6x-y^2-y-6=0\\x^2y-xy^2+6y-x^2-x-6=0\end{matrix}\right.\) (1)

Lần lượt cộng 2 vế và trừ 2 vế ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}-x^2-y^2+5x+5y-12=0\\2xy\left(y-x\right)+7\left(x-y\right)+\left(x-y\right)\left(x+y\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2-5\left(x+y\right)+12=0\\\left(y-x\right)\left(2xy-x-y-7\right)=0\end{matrix}\right.\)

Th1: \(\left\{{}\begin{matrix}x=y\\x^2+y^2-5\left(x+y\right)+12=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2x^2-10x+12=0\Rightarrow...\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}2xy-\left(x+y\right)-7=0\\x^2+y^2-5\left(x+y\right)+12=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2xy-\left(x+y\right)-7=0\\\left(x+y\right)^2-2xy-5\left(x+y\right)+12=0\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=u\\xy=v\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2v-u-7=0\\u^2-2v-5u+12=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow u^2-6u+5=0\)

\(\Leftrightarrow...\)