Giới thiệu và đánh giá về 1 danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ
Dựa vào thông tin trong bài, em hãy giới thiệu một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ.
- Giới thiệu về Nguyễn Trãi (1380 – 1420)
+ Nguyễn Trãi là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Cả cuộc đời của Nguyễn Trãi, khi đánh giặc cũng như khi xây dựng đất nước luôn đề cao tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân
+ Nguyễn Trãi để lại cho đời những tác phẩm văn học lớn, tiêu biểu như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Dư địa chí…
- Giới thiệu về Vua Lê Thánh Tông (1442 - 1497)+ Vua Lê Thánh Tông lên ngôi năm 1460, đặt niên hiệu là Quang Thuận, năm 1470 đổi niên hiệu là Hồng Đức. 37 năm trị vì của ông là giai đoạn đất nước thịnh vượng về mọi mặt. Ngoài tài trị nước, ông còn là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
+ Di sản thơ văn của ông khá đồ sộ với nhiều tác phẩm như Hồng Đức Quốc âm thi tập, Quỳnh uyển cửu ca... Ông lập hội “Tao đàn" (Nhóm các nhà thơ) tạo nên trào lưu văn học cung đình, đánh dấu bước phát triển cao của văn chương đương thời.
- Giới thiệu về Lương Thế Vinh (1441 - 1496)
+ Ông là nhà toán học. Ông đỗ Trạng nguyên năm 1463, do giỏi tính toán nên người ta thường gọi là Trạng Lường.
+ Công trình tiêu biểu của ông là Đại thành tóan pháp. Lương Thế Vinh còn là tác giả của tác phẩm Hi phường phải lục, trong đó mô tả các môn nghệ thuật thời bấy giờ như chèo, tuống, múa rối...
- Giới thiệu về Ngô Sĩ Liên (thế kỉ XV):
+ Ông là nhà sử học thời Lê Sơ. Ông đỗ Tiến sĩ năm 1442, từng đảm nhận các vị trí quan trọng ở Hàn lâm viện.
+ Ông đóng vai trò trọng yếu trong việc biên soạn bộ quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư.
Văn hóa : đạt được nhiều thành tựu
Tôn giáo : Nho giáo chiếm vị trí động tôn
Văn học :
+ Văn học chữ hán phát triển và chiếm vị trí ưu thế , một số tác phẩm tiêu biểu Quân Trung Từ Mệnh Tập , Bình Ngô đại cáo ,..
+ Văn học chữ Nôm chiếm vị trí quan trọng , các tác phẩm tiểu biểu : Quốc Âm thi tập , Hồng Đức Quốc Âm thi tập
- Sử học , địa lí học :
- Sử học :coi trọng việc chép sử , tác phẩm tiêu biểu Đại Việt sử
- Địa lí :Biên soạn các bộ sách địa lí , bản đồ , tác phẩm tiêu biểu Dư địa chí ( Nguyễn Trãi )
- Toán học : có tác phẩm Đại Thành toán pháp , Lập Thành toán pháp
- Y học : Có bản thảo thực vật toát yếu
- Kiến trúc - điêu khắc : nhiều công trình kiến trúc được xây dựng ở kinh đô Thăng Long
- Nghệ thuật : Nhã nhạc cung đình , tuồng , chèo ngày các phát triển
- Giáo dục : rất phát triển
+ Dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long
+ Tổ chức các khoa thi để tuyển chọn quan lại , cho lập bia đá ở Văn Miếu Quốc Tử Giám để tôn vinh người đỗ đạt
Hãy kể tên một số danh nhân văn hóa tiêu biểu thời Lê sơ và những đóng góp của họ đối với sự phát triển của văn hóa dân tộc
a/ Tên những danh nhân tiêu biểu thời Lê sơ: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh.
b/ Đóng góp của các danh nhân:
- Nguyễn Trãi:
+ Nguyễn Trãi không những là một nhà chính trị, quân sự tài ba, một anh hùng dân tộc mà còn là một danh nhân văn hoá thế giới.
+ Ông có nhiều tác phẩm có giá trị lớn về văn học, sử học, địa lí học như Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Chí Linh sơn phú, Quốc âm thi tập, Dư địa chí...
+ Tư tưởng của ông tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại. cả cuộc đời của Nguyễn Trãi, khi đánh giặc cũng như khi xây dựng đất nước hoặc sáng tác thơ văn, ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.
- Lê Thánh Tông:
+ Ông không những là một vị vua anh minh, một tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự mà còn là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc ta.
+ Ông đã để lại một di sản thơ văn phong phú, đồ sộ: sáng lập ra Hội Tao đàn và làm chủ soái. Hội Tao đàn ra đời đánh dấu bước phát triển cao về văn chương đương thời.
- Ngô Sĩ Liên:
+ Ông là nhà sử học nổi tiếng của nước ta ở thế kỉ XV.
+ Ông là người biên soạn bộ Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển) biên chép một cách có hệ thống lịch sử dân tộc từ thời Hồng Bàng đến năm 1427.
- Lương Thế Vinh:
+ Ông đỗ Trạng nguyên năm 1463.
+ Ông là nhà toán học nổi tiếng của nước ta thời Lê sơ. Với những công trình: Đại thành toán pháp, Thiền môn giáo khoa (nghiên cứu về Phật học).
+ Ông được người đương thời ca ngợi là nhân vật "tài hoa, danh vọng bậc nhất"; đến nay còn gọi là "Trạng Lường".
C6 : Trình bày những nét chính về tình hình kinh tế , xã hội và những thành tựu văn hoá – giáo dục tiêu biểu thời Lê Sơ ?
C7 : Kể tên một số danh nhân văn hoá tiêu biểu thời Lê Sơ và những đóng góp của họ đối với sự phát triển của văn hoá dân tộc ?
C6: Trong thời kỳ Lê Sơ (980-1009), tình hình kinh tế, xã hội và văn hoá - giáo dục đã có những phát triển đáng kể. Dưới đây là những nét chính về các lĩnh vực này:
Kinh tế: Kinh tế trong thời Lê Sơ phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp. Nhiều công trình thủy lợi được xây dựng để cải thiện phương thức canh tác và gia tăng sản lượng. Sản xuất nông nghiệp gặp sự phát triển, đặc biệt là trong việc trồng lúa và nuôi trồng gia súc.
Xã hội: Xã hội trong thời Lê Sơ phân chia thành các tầng lớp, trong đó tầng lớp quý tộc chiếm vị trí cao nhất. Xã hội cũng có sự phân chia rõ rệt về tài sản và quyền lực. Tuy nhiên, sự phân chia không chỉ dựa trên nguồn gốc gia tộc mà còn phụ thuộc vào vị trí xã hội và thành tựu cá nhân.
Văn hoá - giáo dục: Văn hoá và giáo dục được coi trọng trong thời kỳ Lê Sơ. Văn học và ngôn ngữ phát triển, với sự ra đời của nhiều tác giả và các tác phẩm văn học tiêu biểu. Giáo dục cũng được khuyến khích và trở thành một phần quan trọng trong việc đào tạo nhân tài cho nhà nước.
C7: Dưới thời Lê Sơ, có nhiều danh nhân văn hoá nổi tiếng đã góp phần lớn vào sự phát triển của văn hoá dân tộc. Dưới đây là một số cái tên tiêu biểu:
1 Ngô Thì Nhậm: Ông là nhà văn tiêu biểu trong thời kỳ Lê Sơ, tác giả của "Đại Việt sử ký toàn thư" - một tác phẩm lịch sử đáng quý với nhiều thông tin quan trọng về lịch sử và văn hóa Việt Nam.
2 Đỗ Phủ: Ông là một nhà văn và triết gia xuất sắc, đã viết nhiều tác phẩm văn học như "Tản Đà", "Tuần dương thi" và "Nam Quốc sơn hà".
3 Trần Thánh Tông: Nhà văn hóa và nhà văn của triều đại Trần, ông là tác giả của "Quốc âm thi tập" và "Việt Điện U Linh Tập".
4 Nguyễn Trãi: Một trong những nhân vật lớn nhất trong văn học Việt Nam, ông đã viết nhiều tác phẩm văn học quan trọng như "Bình Ngô đại cáo", "Việt Nam thiên lý chiếu".
Hãy lựa chọn và giới thiệu, thuyết trình với các bạn trong lớp về 1 nhân vật hoặc một thành tựu văn hóa của Đại Việt dưới thời Lê Sơ mà e thích. *Gợi ý: Bài giới thiệu cần để thể hiện đc những nội dung sau: 1.Về hình thức: Có thể sử dụng nhiều hình thức như tập san, mô hình, tranh vẽ,....... 2.Về nội dung: tên thành tựu thời gian ra đời, người có công đối với việc tạo nên thành tựu đó, giá trị của thành tựu, ý tưởng bảo tồn thành tựu đó (nếu có).( giúp mk vs mk cần gấp)
Hãy lựa chọn và giới thiệu, thuyết trình với các bạn trong lớp về 1 nhân vật hoặc một thành tựu văn hóa của Đại Việt dưới thời Lê Sơ mà e thích. *Gợi ý: Bài giới thiệu cần để thể hiện đc những nội dung sau: 1.Về hình thức: Có thể sử dụng nhiều hình thức như tập san, mô hình, tranh vẽ,....... 2.Về nội dung: tên thành tựu thời gian ra đời, người có công đối với việc tạo nên thành tựu đó, giá trị của thành tựu, ý tưởng bảo tồn thành tựu đó (nếu có).(giúp mk vs mai mk phải nộp r)
Vết đoạn văn từ 7-10 câu giới thiệu về 1 thành tựu tiêu biểu hoặc 1 danh nhân văn hóa có nhiều đóng góp trong các thế kỉ XVII - XIX (khong mạng)
Đại Việt sử ký toàn thư của Lê Quý Đôn là một thành tựu tiêu biểu của văn hóa Việt Nam trong các thế kỉ XVII - XIX. Tác phẩm được biên soạn vào năm 1776, gồm 44 quyển, ghi chép về lịch sử Việt Nam từ thời thượng cổ đến thời Lê Trung Hưng.
Đại Việt sử ký toàn thư là bộ sử lớn nhất của Việt Nam, có giá trị to lớn về mặt lịch sử, văn hóa, khoa học. Tác phẩm đã ghi lại một cách toàn diện và chính xác về lịch sử Việt Nam, từ những nét sơ khai nhất đến những giai đoạn phát triển huy hoàng. Đại Việt sử ký toàn thư cũng là một tác phẩm văn học có giá trị, với văn phong phong phú, uyển chuyển, giàu cảm xúc.
Lê Quý Đôn là một nhà bác học, nhà văn hóa lớn của Việt Nam. Ông sinh năm 1726, mất năm 1784. Ông là tác giả của nhiều tác phẩm nổi tiếng, trong đó có Đại Việt sử ký toàn thư, Kiến văn tiểu lục, Vân Đài loại ngữ,...
Lê Quý Đôn đã có nhiều đóng góp to lớn cho nền văn hóa Việt Nam. Ông là một nhà sử học, nhà văn hóa có tầm nhìn xa trông rộng, đã góp phần quan trọng trong việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
e đánh giá ntn về danh nhân văn hóa dân tộc Lê Thánh Tông
Tham Khảo
Ông còn là một nhà văn lớn, nổi tiếng của dân tộc ở thế kỉ XV. - Là người sáng lập ra Hội Tao đàn và nhiều tác phẩm văn học chữ Nôm, chữ Hán có giá trị cao. - Là một vị vua hết mực thương dân, chăm lo cho đời sống nhân dân.
tham khảo
Vua Lê Thánh Tông (1442 - 1497):
Ông còn là một nhà văn lớn, nổi tiếng của dân tộc ở thế kỉ XV. - Là người sáng lập ra Hội Tao đàn và nhiều tác phẩm văn học chữ Nôm, chữ Hán có giá trị cao. - Là một vị vua hết mực thương dân, chăm lo cho đời sống nhân dân.
refer
Ông còn là một nhà văn lớn, nổi tiếng của dân tộc ở thế kỉ XV. - Là người sáng lập ra Hội Tao đàn và nhiều tác phẩm văn học chữ Nôm, chữ Hán có giá trị cao. - Là một vị vua hết mực thương dân, chăm lo cho đời sống nhân dân.
Giới thiệu những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, giáo dục thời Lý.
- Tôn giáo:
+ Phật giáo được các vua Lý tôn sùng và truyền bá rộng rãi trong nhân dân.
+ Nho giáo bắt đầu được mở rộng và ngày càng có vai trò trong xã hội.
+ Đạo giáo khá thịnh hành, được kết hợp với các tín ngưỡng dân gian.
- Văn học, nghệ thuật:
+ Văn học chữ Hán bước đầu phát triển, xuất hiện một số tác phẩm có giá trị tiêu biểu như Chiếu dời đô, Nam quốc sơn hà,…
+ Các trò chơi dân gian rất được ưa chuộng. Loại hình hát chèo, múa rối nước đều phát triển.
+ Một số công trình kiến trúc có quy mô tương đối lớn và độc đáo như Cấm thành, chùa Một Cột,… Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát được thể hiện trên các tượng Phật, ở hình trang trí rồng,…
- Giáo dục:
+ Nhà Lý chú ý đến việc học tập, thi cử để tuyển chọn những người tài bổ sung vào bộ máy chính quyền.
+ Năm 1070, nhà Lý cho dựng Văn Miếu. Năm 1075, cho mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.
+ Năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập, là nơi học tập cho con em quý tộc, sau đó mở rộng đến con quan lại và những người giỏi trong nước.
Câu 1:Người lãnh đạo và tiêu biểu nhất của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? Chiến thắng tiêu biểu nhất?
Câu 2:Tình hình chính trị pháp luật thời Lê Sơ?
Câu 2:Tình hình nông nghiệp thời Lê Sơ?
Câu 3:Tình hình Thủ công nghiệp thời Lê Sơ?
Câu 4:Tình hình văn hóa giáo dục thời Lê Sơ?
Câu 5:Lập niên biểu các sự kiện quan trọng của phong trào Tây Sơn
Câu 6:Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
Câu 7:Sự thành lập nhà nguyễn
TRẢ LỜI CÂU HỎI HỘ MÌNH VỚI Ạ, MÌNH CẢM ƠN TRƯỚC!!!