Cho 23,1g hh X (gồm Cl2 và Br2) có tỉ lệ mol 1:1 td vừa đủ với 8,85g hh Y( Fe và Zn ). Tính % khối lượng của Fe trong Y. Có cần phải viết phương trình không ạ. Nếu có chĩ dùm
cho 23,1g h2 X (gồm cl2 và br2) có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng vừa đủ với 8,85g h2 Y (gồm Fe và Zn). Tính % về khối lượng của Fe trong Y
1, cho 23.1 g hỗn hợp X (gồm Cl2 và Br2) có tỉ lệ n 1:1 từ đây tính được số mol Cl2=Br2=0,1
theo đl bảo toàn e , ta có : 3x+2y=0,4
56x+65y=8,85 với x: số mol Fe , y: số mol Zn
=> x,y
Cho 23,1g hh X (gomCl2 va Br2) co ti le mol 1:1 td vua du voi 8,85g hh Y( Fe va Zn ). Tinh % khoi luong cua Fe trong Y
cho 23.1 g hỗn hợp X (gồm Cl2 và Br2) có tỉ lệ n 1:1 từ đây tính được số mol Cl2=Br2=0,1
theo đl bảo toàn e , ta có : 3x+2y=0,4
56x+65y=8,85 và 3a + 2b =0,4
=> a = 0,1 ; b = 0,05
Cho 23,1 gam hỗn hợp X ( gồm Cl2 và Br2 ) có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng vừa đủ với 8,85gam hỗn hợp Y ( Fe và Zn) Tính % khối lượng của Fe trong Y ?
\(n_{Cl2}=n_{Br2}=a\left(mol\right)\)
\(71a+160a=23,1\)
\(\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)
Gọi số mol của Fe là x , số mol của Zn là y
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}56x+65y=8,5\\3x+2y=0,1.2+0,1.2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{9}{83}\\y=\frac{31}{830}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe}=\frac{\frac{9}{83}.56}{8,5}.100\%=71,44\%\)
nCl2=nBr2=a(mol)
71a+160a=23,1
⇒a=0,1(mol)
Gọi số mol của Fe là x , số mol của Zn là y
⇒{56x+65y=8,53
x+2y=0,1.2+0,1.2
⇒{x=9\83
y=31\830
⇒%mFe=(9\83).56\8,5.100%=71,44%
Theo gt ta có: $n_{Cl_2}=0,2(mol);n_{Br_2}=0,1(mol)$
Bảo toàn e ta có: $n_{Zn}=0,3(mol)\Rightarrow m_{muoi}=m_{Zn}+m_{khi}=49,7(g)$
Một hỗn hợp khí X gồm O2 và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 19. a, Tính tỉ khối của hh khí so với không khí b, Nếu trộn thêm 0,1 mol N2 vào 0,4 mol hh X được hh Y. Tính % theo khối lượng của mỗi khí trong hh Y là bao nhiêu. c, Muốn cho tỉ khối của hh ( gồm Y và NO2 ) so với He đạt là 10 thì phải thêm vào hh trên bao nhiêu lít NO2 nữa, biết thể tích đo ở đktc.
a) \(M_X=19.2=38\left(g/mol\right)\)
`=>` \(d_{X/kk}=\dfrac{38}{29}=1,310345\)
b) \(m_X=0,4.38=15,2\left(g\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=x\left(mol\right)\\n_{CO_2}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}32x+44y=15,2\\x+y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=y=0,2\)
\(m_Y=0,1.28+15,2=18\left(g\right)\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{N_2}=\dfrac{0,1.28}{18}.100\%=15,56\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{0,2.32}{18}.100\%=35,56\%\\\%m_{CO_2}=100\%-15,56\%-35,56\%=48,88\%\end{matrix}\right.\)
b) \(M_{hh}=4.10=40\left(g/mol\right)\)
Gọi \(n_{NO_2}=a\left(mol\right)\)
`=>` \(\left\{{}\begin{matrix}m_{hh}=18+46a\left(g\right)\\n_{hh}=0,5+0,1+a=0,6+a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
`=>` \(M_{hh}=\dfrac{m_{hh}}{n_{hh}}=\dfrac{18+46a}{0,6+a}=40\)
`=> a = 1`
`=> V_{NO_2(đktc)} = 1.22,4 = 22,4 (l)`
Hòa tan hoàn toàn hh X gồm Fe và Zn bằng 1 lượng vừa đủ h2so4 10% thu được dd Y và 22,4l h2 ( đktc). nồng đọ của znso4 trong dd Y là 11,6022%. tính khối lượng mỗi kl trong X.
Số mol H2 = 22,4: 22,4 = 1 mol. Goi số mol Fe là x và số mol Zn là y
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (1)
Mol x→ x→ x→ x
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (2)
Mol y→ y→ y→ y
=>Số mol H2SO4 = số mol H2 = (x+y) = 1 (*)
Khối lượng dung dịch H2SO4 = 98 . 100/10 = 980 gam
mdd = 56x +65y + 980 – 2 = (56x + 65y +978)
C%(ZnSO4) =
=>15345,857y – 649,7232x = 11346,9516 (**)
Giải hệ PT (*) và (**): x = 0,25; y = 0,75
=>mFe = 0,25.56 = 14g; mZn = 0,75.65 = 48,75g
Cho 13g hh A gồm Fe , Mg và Zn PƯ vs 1,2 mol HCl
a, Chứng tỏ A tan hết
b, Nếu tổng số mol của 3 kim loại trong 13g hh A là 0,3 mol , tỉ lệ số mol giữa Fe và Mg là 1:1 . Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh
Hòa tan hoàn toàn hh X gồm Fe và Zn bằng 1 lượng vừa đủ h2so4 10% thu được dd Y và 22,4l h2 ( đktc). nồng đọ của znso4 trong dd Y là 11,6022%. tính khối lượng mỗi kl trong X.
bạn bị điên à ? hỏi hay trả lời gì thì mình ko biết nhưng đăng lộn ngược thì ai mà đọc được
Hỗn hợp A gồm H2 và O2 có tỉ lệ số mol là 1:1 .Hỗn hợp B gồm Cl2 và O2 tỉ lệ mol là 2:3 .Tính tỉ khối của hh A so với hh B
\(d_{A/B}=\dfrac{2+32}{71\cdot2+32\cdot3}\approx0,143\)