Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
10 tháng 11 2017 lúc 13:14

B1 a, a^3 - a = a.(a^2-1) = (a-1).a.(a+1) chia hết cho 3 

b, a^7-a = a.(a^6-1) = a.(a^3-1).(a^3+1)

Ta thấy số lập phương khi chia 7 dư 0 hoặc 1 hoặc 6

+Nếu a^3 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

+Nếu a^3 chia 7 dư 1 thì a^3-1 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

+Nếu a^3 chia 7 dư 6 => a^3+1 chia hết cho 7 => a^7-a chia hết cho 7

Vậy a^7-a chia hết cho 7

KAl(SO4)2·12H2O
10 tháng 11 2017 lúc 13:09

b,  a^7-a=a(a^6-1) 
=a(a^3+1)(a^3-1) 
=a(a+1)(a^2-a+1)(a-1)(a^2+a+1) 
=a(a-1)(a+1)(a^2-a+1)(a^2+a+1) 
=a(a-1) (a+1) (a^2-a+1-7) (a^2+a+1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
=a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) 
có: 7a(a-1) (a+1) (a^2+a-1)+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) chia hết cho 7 (cùng có nhân tử 7) 
ta cần chứng minh: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) chia hết cho 7 
thật vậy: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
=a(a-1) (a+1) [(a+2)(a-3)] [(a-2)(a+3)] 
=(a-3) (a-2) (a-1) a (a+1) (a+2) (a+3) là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 7. 
trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7,1 số dư 1,1 số dư 2,....và 1 số dư 6 khi chia cho 7 

Phạm Tuấn Đạt
10 tháng 11 2017 lúc 13:13

a^7-a=a(a^6-1) 
=a(a^3+1)(a^3-1) 
=a(a+1)(a^2-a+1)(a-1)(a^2+a+1) 
=a(a-1)(a+1)(a^2-a+1)(a^2+a+1) 
=a(a-1) (a+1) (a^2-a+1-7) (a^2+a+1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
=a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2+a-1) 
+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) 
có: 7a(a-1) (a+1) (a^2+a-1)+7a (a-1) (a+1) (a^2-a-6) chia hết cho 7 (cùng có nhân tử 7) 
ta cần chứng minh: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) chia hết cho 7 
thật vậy: a(a-1) (a+1) (a^2-a-6) (a^2+a+1-7) 
=a(a-1) (a+1) [(a+2)(a-3)] [(a-2)(a+3)] 
=(a-3) (a-2) (a-1) a (a+1) (a+2) (a+3) là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 7. 
trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7,1 số dư 1,1 số dư 2,....và 1 số dư 6 khi chia cho 7 

b, với m lẻ từ hằng đẳng thức đáng nhớ ta có 
a^m+b^m=(a+b) {a^(m-1)-[a^(m-2)]b+...-a.[b^(m-2)]+b^(m... chia hết cho a+b 
 

trong nguyen
Xem chi tiết
trần thị thanh sen
Xem chi tiết
nguyen kieu trang
Xem chi tiết
Vân Trang Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
3 tháng 11 2017 lúc 22:43

https://www.toaniq.com/tinh-gia-tri-bieu-thuc-a-13-23-33-1003/

bạn vào táp này khác có lời giải

Kafu Chino
Xem chi tiết
Lê Trang
Xem chi tiết
Trúc Giang
30 tháng 1 2020 lúc 15:46

Câu 2:

Violympic toán 8

Câu 3:Hỏi đáp Toán

Tham khảo nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Long
30 tháng 1 2020 lúc 15:46

Câu 2:

Tham khảo ở đây

Câu hỏi của Le Thi Hong Van - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Linh Ngô
Xem chi tiết
nguyễn thanh mai
Xem chi tiết
Edogawa Conan
17 tháng 3 2017 lúc 19:11

chắc bạn chép sai đầu bài ý a rồi , mình sửa lại nhé

Đặt A=\(2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

Tổng A có :(100-1):1+1=100(số hạng)

=>A=\(2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

A=\(\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7+2^8+2^9+2^{10}\right)+...+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

(có \(\dfrac{100}{5}=20\) nhóm , mỗi nhóm có 5 số hạng)

A=\(2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

A=\(2.31+2^6.31+...+2^{96}.31\)

A=\(31.\left(2+2^6+...+2^{96}\right)⋮31\)(đpcm)

Phương Trâm
18 tháng 3 2017 lúc 10:28

Sửa đề câu a tí nhé:

Chứng tỏ \(\left(2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)chia hết cho 31

Giải:

Đặt \(S=\left(2+2^2+2^3+...+2^{100}\right)\)

\(=2.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+2^6.\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right).2^{96}\)

\(=2.31+2^6.31+...+2^{96}.31\)

\(=31.\left(2+2^6+...+2^{96}\right)\)

\(\Rightarrow S⋮31\)

Phương Trâm
18 tháng 3 2017 lúc 10:32

b.

Đặt \(A=\left(1+3+3^2+3^3+...+3^{11}\right)\)

\(A=\left(1+3+3^2+3^3+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\right)\)

\(A=40+...+3^8.40\)

\(A=40.\left(1+...+3^8\right)⋮40\)

Vậy \(A\) chia hết cho \(40\)